A . có điều kiện thuận lợi , là cái nôi xuất hiện loài người

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

C

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 4: Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A.Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B.Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới. C.Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D.Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong Câu 5. Lãnh địa phong kiến là gì? A.Vùng đất rộng lớn của nông dân. B.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. C.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và bình dân. D.Vùng đất rộng lớn của quý tộc và tăng lữ. Câu 6. Các triều đại phong kiến ngoại tộc ở Trung Quốc A. Triều Đường, Thanh. B. Triều Minh, Thanh . C. Triều Nguyên, Thanh . D. Triều Nguyên, Minh. Câu 7. Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh A. tiền. B. vải. C. địa tô. D. lao dịch. Câu 8. Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến? A. Chuyên chế cổ đại. B. Chuyên chế. C. Chuyên chế trung ương phân quyền. D. Chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 9. Thủy tổ của môn Đại số thế giới là quốc gia nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Hy Lạp. D. Ấn Độ. Câu 10. Thủy tổ của môn Hình học thế giới là ở ..... A. Hy Lạp. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 11. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là: A. xã hội nguyên thủy. B. chiếm hữu nô lệ điển hình. C. chiếm hữu nô lệ không điển hình. D. xã hội phong kiến. Câu 12. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây? A. Thiên chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Hin-du giáo. Câu 13. Thể chế chính trị cơ bản của Nhà nước phương Đông cổ đại là: A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chế trung ương tập quyền.C Dân chủ chủ nô.D chuyên chế cổ đại Nhờ mn trả lời nhanh mình với nha ,(◍•ᴗ•◍)(ʘᴗʘ✿)(☆▽☆)

0
Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy” Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốchùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?A. Phù Nam C. Pa ganB. Campuchia D. Chămpa Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?A. Hin đu B. Bà la môn, Hin...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?

A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”

B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”

 

Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc

hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?

A. Phù Nam C. Pa gan

B. Campuchia D. Chămpa

 

Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?

A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu

C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.

 

Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào

cũng xuất hiện ở khu vực này?

A. Hồi giáo C. Đạo giáo

B. Ki tô giáo d. Hin-đu

 

Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê

công?

A. Campuchia C. Đại Việt

B. Lan Xang B. Xiêm

 

Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm

B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước

C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế

độ phong kiến mỗi nước

 

Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực

Đông Nam Á?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh

B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp

 

Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?

A. Việt Nam C. Lào

B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương

 

Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

là?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII

C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII

 

Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa

của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?

A. Việt Nam C. Xiêm

B. Phi – líp – pin D. Xingapo

 

1
28 tháng 10 2021

1A  2B  3C  4B  5B  6B  7A  8D  9C  10C

12 tháng 4 2017

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.


25 tháng 6 2017

* Thuận lợi:

- Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

- Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

- Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

- Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

- Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

* Khó khăn:

- Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược...

29 tháng 11 2017

Đáp án A

10 tháng 1 2017

* Thuận lợi:

    - Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm.

    - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của cong người: địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

* Khó khăn:

    - Đây là khu vực phân tán do nhiều đảo, bán đảo nhỏ, kinh tế không đồng đều.

    - Do địa bàn phân tán bởi nhiều đảo, bán đảo nhỏ nên mối quan hệ giữa các nước Đông Nam Á còn khó khăn dễ gây ra xung đột và chiến tranh.

9 tháng 12 2019

- Thuận lợi

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

     + Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.

     + Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

     + Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

- Khó khăn

     + Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.

     + Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.