K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

hình như là hải lưu, bạn ạ

5 tháng 5 2016

Dòng biển còn gọi là dòng hải lưu

15 tháng 1 2017

Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. ... Chỉ có những thiên thạch tương đối lớn mới có khả năng xuống tói mặt đất, còn lại hầu hết đều bị cháy hoàn toàn trong bầu khí quyển của trái đất.

Sao băng, hay sao sa, là đường nhìn thấy của các thiên thạch và vẫn thạch khi chúng đi vào khí quyển Trái Đất(hoặc của các thiên thể khác có bầu khí quyển). Trên Trái Đất, việc nhìn thấy đường chuyển động của các thiên thạch này là do nhiệt phát sinh ra bởi áp suất nén khi chúng đi vào khí quyển. (Lưu ý là rất nhiều người cho rằng đó là do ma sát, tuy nhiên ma sát ở các tầng cao của khí quyển là không đủ lớn để có thể làm nóng thiên thạch đến mức phát sáng, do mật độ không khí ở đây rất loãng). Khi thiên thạch chuyển động với vận tốc siêu thanh, nó sinh ra các sóng xung kích (shock wave) do nó "va chạm" với các "hạt" của khí quyển và nén chúng nhanh hơn so với chúng có thể dãn ra khỏi đường chuyển động của thiên thạch. Với vận tốc cao như vậy, các phân tử không khí trên đường đi của thiên thạch bị nung nóng bởi sóng xung kích, hoặc bị nén quá mạnh đến mức nhiệt độ của sóng xung kích tăng lên đến hàng ngàn độ và làm cho các thành phần vật chất của thiên thạch bị nung đến nóng sáng. Những sao băng sáng, thậm chí sáng hơn cả độ sáng biểu kiến của Kim Tinh, đôi khi được gọi là quả cầu lửa.

Có rất ít thiên thạch có khả năng rơi xuống đến tận mặt đất, do phần lớn chúng có kích thước và khối lượng nhỏ nên đã bị thiêu cháy hết trên đường đi xuống mặt đất hoặc đơn giản là chúng chỉ xẹt ngang qua bầu khí quyển của Trái Đất rồi lại tiếp tục hành trình của mình trong không gian do chúng có vận tốc đủ lớn để không bị rơi xuống Trái Đất.

Những thiên thạch có khối lượng đủ lớn để rơi được xuống mặt đất thường tạo ra những hố lòng chảo sâu hoắm.

Các loại vật chất trên mặt đất khi bị va chạm với các thiên thạch (nếu chúng có đủ năng lượng cần thiết) bị nóng chảy và sau đó đông đặc lại tạo ra các vật thể được biết đến như là tectit.

=> Thuyết trình ko phải người ta cho chủ đề bạn chỉ giới hạn trong khuôn khổ đó đâu, bạn phải tìm hiểu kĩ và sâu hon về cái chủ đề đó.

14 tháng 5 2016

Không vức rác bừa bãi xuống sông .

14 tháng 5 2016

không đánh bắt cá bừa bãi

không xả các chất độc hại chưa qua xử lý mà xả thẳng ra sông hồ

không vứt rác bừa bãi

Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!

5 tháng 12 2016

bucminh

13 tháng 4 2017

* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
* Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.

13 tháng 4 2017

- Sông : là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa , được các nguồn nước mưa , nước ngầm , nước băng tuyết tan nuôi dưỡng .

- Hổ : là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền . Hồ thường có diện tích nhất định .

6 tháng 12 2016

vì khi núi lửa ngừng phun sẽ tạo lớp tro bụi dày có nhiều màu mỡ.

=> Thích hợp cho nghành nông nghiệp.

7 tháng 12 2016

Vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với cư dân quanh vùng.

 

17 tháng 5 2016

Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

17 tháng 5 2016

Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên bề mặt biển và đại dương gọi là dòng biển

6 tháng 5 2016

soạn gì vậy bạn

6 tháng 5 2016

mấy cái câu địa ở dưới kìa

giúp mình đi

15 tháng 5 2017

2.

– Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới.
– Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

15 tháng 5 2017

1 Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, biển Đông ở phía đông,Trung Hoa ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây.

2

Khí hậu:

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;

+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.

+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.

- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.

- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.

* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.

3+ Những nơi này có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ,... thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
+ Tiếp giáp với biển nên chịu nhiều ảnh hưởng từ biển: khí hậu ẩm, ấm áp.
+ Có nhiều con sông lớn chảy qua, cung cấp nước cho trồng trọt.
+ Có nền văn minh lúa nước từ lâu đời.
+ Có nguồn lao động, nhân công dồi dào.

4* Nội dung hiệp định:
+ Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước.
+ Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.
+ Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời...
+ Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Đông Dương. Các nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương.
+ Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7/1956.
+ Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

27 tháng 4 2017

ngày nay, người ta đã tính được mực nước thủy triều hằng ngày, hằng tháng để phục vụ cho ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối