K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

7/22 = 0 , 3 ( 18 ) 

4 tháng 3 2018

\(\frac{7}{22}=0,3\left(18\right)\)

26 tháng 11 2017

\(\frac{7}{22}=0,3181818=0,3\left(18\right).\)

26 tháng 11 2017

\(\frac{7}{22}=0,3181818\)

26 tháng 7 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và   \(2x+5y=10\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}\)và \(2x+5y=10\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{5y}{20}=\frac{2x+5y}{6+20}=\frac{5}{13}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{5}{13}\\\frac{4y}{20}=\frac{5}{13}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15}{13}\\\frac{25}{13}\end{cases}}}\)

\(KL\)

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

11 tháng 10 2015

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html

30 tháng 9 2017

b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3) 

a) lấy máy tính để đổi nhé

15 tháng 6 2017

Ta có :

1/7 =0,( 142857 )

Chu kì của số này là 6 chữ số

Mà 100 = 16.6 + 4 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là 8

15 tháng 6 2017

Ta có: 1/7 = 0,(142857)

Chu kì của số này là 6 chữ số

Mà 100 = 16,6 + 4 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là 8

bạn tk cho mk nha

15 tháng 8 2016

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{7}\left(a\in Z\right)\)

Ta có:

\(\frac{-5}{9}< \frac{a}{7}< \frac{-2}{9}\)

=> \(-5.7< 9.a< -2.7\)

=> \(-35< 9.x< -14\)

=> \(-4< x< -1\)

=> \(x\in\left\{-3;-2\right\}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{-3}{7};\frac{-2}{7}\)

15 tháng 10 2021

D là đáp án đúng nhé

15 tháng 10 2021

D. \(\frac{14}{35}\)là đúng nha