K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

đổi số thập phân sau ra phân số :
-2.15(16)

=-43/20

chuc bn hok tot

5 tháng 10 2018

=43/20

k

mk

11 tháng 12 2016

0,1(9)=0,19999999999999999999999999999999999999999999

9999999999999999999999999

9999999999999

14 tháng 9 2017

hình như là nhân với 100 

14 tháng 9 2017

mk thấy vô lý tại sao 1,2 =120 đc 

theo như mk thì bằng \(\frac{12}{10}\)

mk ko hiểu ý bạn

1 tháng 10 2023

Ta có:

1/7 = 0,(142857)

Chu kỳ có 6 chữ số

Lại có:

100 : 6 = 16 (dư 4)

⇒ Chữ số thứ 100 sau dấu phẩy của phân số 1/7 là chữ số thứ 4 của chu kỳ

Vậy chữ số cần tìm là 8

1 tháng 10 2023

Ta có 1/7 = 0, (142857)

Chu kì của số này gồm 6 chữ số.

Ta lại có 100 = 16.6 + 4 nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8.

12 tháng 12 2016

0,(32) =32/99

1,(5) =14/9

0,(25) =25/99

do ban k cho minh nha

21 tháng 11 2014

Có quy tắc thế này:

1,(6) = \(\frac{16-1}{9}\) = 15/9 = 5/3

Vậy số 1,(6) được viết dưới dạng phân số tối giản là 5 phần 3

Nếu bạn chưa biết quy tắc này có thể nhắn tin mình!

21 tháng 11 2014

Quy tắc là: Mình lấy nguyên cái số đó (kể cả số trước dấu phẩy và sau dấu phẩy) là 16, rồi mình lấy số 16 đó, trừ cho số trước dấu phẩy là 1 (là 16-1). Đó là phần tử số. Còn mẫu số được viết là: Có bao nhiêu chữ số trong ngoặc thì có bấy nhiêu chữ số 9 (thì trong dấu ngoặc có 1 số 6 nên ta chia cho 9 thôi) => Ta đã có tử số là 16-1 và mẫu số là 9. 

Cái đổi ra mẫu số này còn 1 dạng nữa mà giải thích qua máy thì hơi khó hiểu, phải chi gặp bạn mà nói trực tiếp thì nói dễ lắm.

Quy tắc này mình cũng mới biết khi học máy tính cầm tay thôi, năm lớp 9 bạn học đi, nhiều thứ hay lắm. Chúc bạn học tốt ^^

14 tháng 9 2017
  Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể). 
Nếu bạn giải thích cho Tiểu học (chưa có luỹ thừa) thì bước 2 sẽ chỉnh 1 chút: mẫu số có dạng 10...000 với số chữ số 0 bằng số chữ số ở phần thập phân. 
Ví dụ: 
0,5 
Bước 1: Số chữ số ở phần thập phân là 1 chữ số (đó là 5) 
Bước 2: Phân số cần viết có dạng 10^1 (hay là 10) 
Bước 3: Viết phân số: 5/10 = 1/2 
Vậy 0,5 = 1/2 
Lên Trung học cơ sở, chúng ta còn biết 2 dạng mới của số thập phân là: số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. (ở trên là số thập phân hữu hạn). Trong số thập phân vô hạn tuần hoàn còn có số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp 
Ví dụ: 0,(5), 0,2(67), 0,216854.... 
Để viết chúng dưới dạng phân số: 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì 
Bước 2: Viết phân số có tử là chu kì, còn mẫu là số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì 
Ví dụ: 0,(5) = 5/9 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tạp): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì và của phần bất thường. 
Bước 2: Viết phân số có tử là hiệu của số gồm phần bất thường trừ đi phần bất thường, còn mẫu là số gồm các chữ số 9 đứng trước các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: 0,2(67) = (267-2)/990 = 265/990 = 53/198 
***Số thập phân vô hạn không tuần hoàn: không có quy tắc. 
Có cách minh hoạ cho quy tắc viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp trên, nhưng chúng không phải cách chứng minh chặt chẽ vì cách đó áp dụng quy tắc tính của số thập phân hữu hạn vào các số vô hạn mà chưa chứng minh rằng điều đó có được phép hay không, nhưng trong các bài kiểm tra ta vẫn có thể áp dụng những quy tắc đó.
 
K MK NHA
THANK NHIU