Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ ''Nhớ rừng''
TB:
Phân tích các câu thơ + bptt...
''Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
=> Tác giả sử dụng động từ ''gậm'', danh từ ''khối căm hờn'' cho thấy sự uất ức tích tụ thành một khối nhưng không thể làm gì được của hổ khi bị nhốt trong cũi sắt.
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua,
=> Tình thế ngao ngán, ngột ngạt của con hổ khi phải nằm im đếm ngày tháng trôi.
Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ
=> Hổ cảm thấy chán ghét những con người giam cầm nó, khiến nó mất đi tự do
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm
=> Những con người đó không chỉ giam cầm hổ mà còn dùng ánh mắt khinh thường nhìn nó. Tính từ ''giễu'' cho thấy sự khinh bỉ, hiếu thắng của con người khi bắt được hổ vào lồng.
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm
=> Hổ không may bị con người lấy mất đi tự do, phải chịu càng nhục khi bị nhốt, làm nó mất đi sự oai linh của một vị chúa sơn lâm.
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi
=> Hổ bị nhốt để làm trò tiêu khiển cho con người, bị biến thành ''đồ chơi''
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
=> Hổ cảm thấy mình bị hạ thấp xuống ngang bầy cùng gấu
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự''
=> Cặp báo không phải lo nghĩ gì nên chẳng quan tâm đến thế giới xung quanh
Nêu cảm nhận của hổ trong đoạn thơ
Nêu cảm xúc của em về đoạn thơ''
KB: Tình cảm của em dành cho hổ
_mingnguyet.hoc24_
a. Nhấn mạnh mức độ tăng tiến của việc '' khinh y''
b. Thể hiện thứ tự trước sau của hành động của rùa (há- đớp-lặn)
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
=> Bộc lộ cảm xúc , tình cảm và suy nghĩ của nhà thơ đối với Bác Hồ đồng thời thể hiện lòng biết ơn to lớn , tình yêu thương da diết của tg đối với Bác .
b. Tìm, chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ trên và đặt 1 câu trần thuật có chức năng tương tự. (1 điểm)
câu trần thuật: Bác để tình thương cho chúng con
Đặt câu : Mẹ ra đi để lại cho con muôn vàn điều hối hận .
c. Ra đi, Bác dặn: “Còn non nước…” Em hiểu “ còn non nước…” có ý nghĩa gì? (0,5 điểm)
= > có nghĩa là còn đất nước Bác phải lo , còn tương lai , sự tự do , sự độc lập của nước nhà.
d. Câu thơ Một đời thanh bạch, chẳng vàng son giúp em hiểu gì về con người của Bác? Trình bày ý kiến của mình trong 5,6 câu văn. (1,5 điểm)
Câu văn em tự làm chị chỉ đưa ý thôi nhé! .
Giúp em hiểu về con người Bác là:
+ Bác là người sống quan minh chính trực , không làm bất cứ một điều gì đáng hổ thẹn cả .
+ Bác là người thanh minh , không sợ bất cứ một điều gì tố cáo bản thân mình .
+ Bác là người sống giản dị , không xa hoa giàu có .
Câu 2 ; Câu 3 đoạn và bài văn e tự làm nhé!
Đề 3 :
a. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
= > thể hiện niềm tự hào vô bờ của tác giả đối với Đảng ta.
+ bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ của một con người yêu quê hương nước Việt về Việt Nam ta .
b. Tìm và chép lại một câu cảm thán có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu với từ cảm thán mà em vừa tìm được. (1 điểm)
Chép câu cảm thán :
Ôi Tổ quốc, vinh quang Tổ quốc!
Đặt lại câu : Ôi mẹ ơi , muôn đời mẹ tuyệt vời !
c. Theo em, tác giả kêu gọi mọi người đứng lên để làm gì? (0,5 điểm)
= > Đó là lời kêu gọi sự tự do để mọi người ai ai cũng có sự tự do của bản thân và cho nước nhà qua đó đề cao sự độc lập vĩ đại .
d. Em ấn tượng nhất câu thơ nào trong đoạn trích? Hãy giải thích bằng 5,6 câu văn. (1,5 điểm)
Em ấn tượng nhất với câu thơ :
Hỡi ai kiếp bần cùng nô lệ
Hãy đứng lên mà bẻ xiềng gông!
Tự do đã nở hoa hồng
Trong dòng máu đỏ, trên đồng Việt Nam...”
Giải thích : Vì đó là câu thơ ca ngợi , kêu gọi tinh thần , cái nét tinh túy đáng tự hào nhất của người Việt Nam ta , của dân tộc Việt ta từ lịch sử đến ngày nay .
a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.
b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên
c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
Tác dụng của từ lặp lại:
" Dưới bóng tre" là từ được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất nhằm nói về chủ đề chính của bài. Giúp người đọc và người nghe cảm nhận sâu về gắn bó của tre với con người ngày xưa cũng như bây giờ. Tre gắn bó với đời sống của con người ra, tre gắn bó với con người trong chiến đấu như thế nào?
Tre là người bạn từ lúc thuở bé, tre gắn các đôi trai gái với nhau hay điếu cày của các cụ già đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Và nhấn mạnh những đức tính tốt của con người Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!
Tác dụng
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây tre
+ Cây tre là người bạn thân của nhân dân, nông dân Việt Nam, ở đâu tre cũng có con người làm bạn
Khi đọc bài thơ "Nhớ rừng", có ý kiến cho rằng: "Bài thơ là tâm trạng u uất, chán ngán và căm hờn của con hổ khi bị nhốt vào trong vườn bách thú". Hãy phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo, tác giả là Nguyễn Trãi
Hoàn cảnh sáng tác:
là sao?