Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
HT
Thang đo nhiệt độ của nhiệt giai Xenxiut và Farenhai đều là nhiệt giai để đo nhiệt độ. Nhưng nhiệt giai xenxiut có hơi nước sôi là 100oC, đá tan là 0oC, nhiệt giai farenhai có hơi nước sôi là 32oF, hơi nước sôi là 212oF
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
- 4Hải âu
- 5Họ Chim nhiệt đới
- 6Họ Bồ nông
- 7Họ Chim điên
- 8Họ Cốc
- 9Họ Chim cổ rắn
- 10Họ Cốc biển
- 11Họ Diệc
- 12Họ Cò quăm
- 13Họ Hạc
- 14Họ Vịt
- 15Họ Ưng biển (Ó cá)
- 16Họ Ưng
- 17Họ Cắt
- 18Họ Trĩ
- 19Họ Sếu
- 20Họ Gà nước
- 21Họ Chân bơi
- 22Họ Ô tác
- 23Họ Cun cút
- 24Họ Gà lôi nước
- 25Họ Nhát hoa
- 26Họ Cà kheo
- 27Họ Burin
- 28Họ Dô nách
- 29Họ Choi choi
- 30Họ Dẽ
- 31Họ Mòng biển
- 32Nhàn
- 33Họ Bồ câu
- 34Họ Vẹt
- 35Họ Cu cu
- 36Họ Cú lợn
- 37Họ Cú mèo
- 38Họ Cú muỗi mỏ quặp
- 39Họ Cú muỗi
- 40Họ Yến
- 41Họ Yến mào
- 42Họ Nuốc
- 43Họ Bồng chanh (Sả, Bói cá)
- 44Họ Trảu
- 45Họ Sả rừng (họ Trả)
- 46Họ Đầu rìu
- 47Họ Hồng hoàng
- 48Họ Cu rốc
- 49Họ Gõ kiến
- 50Họ Mỏ rộng
- 51Họ Đuôi cụt
- 52Họ Sơn ca
- 53Họ Nhạn
- 54Họ Chìa vôi
- 55Họ Phường chèo
- 56Họ Chào mào
- 57Họ Chim xanh
- 58Họ Chim nghệ
- 59Họ Lội suối
- 60Họ Hoét
- 61Họ Chiền chiện
- 62Họ Lâm oanh (Chim chích)
- 63Họ Đớp ruồi (Họ Chích chòe)
- 64Họ Rẻ quạt
- 65Họ Chim thiên đường
- 66Họ Bách thanh lưng nâu
- 67Họ Họa mi (họ Khướu)
- 68Khướu mỏ dẹt
- 69Họ Bạc má đuôi dài
- 70Họ Chích bụng vàng
- 71Họ Bạc má
- 72Họ Trèo cây
- 73Họ Đuôi cứng
- 74Họ Hút mật
- 75Họ Chim sâu
- 76Họ Vành khuyên
- 77Họ Vàng anh
- 78Họ Chim lam
- 79Họ Bách thanh
- 80Họ Phường chèo nâu
- 81Họ Chèo bẻo
- 82Họ Nhạn rừng
- 83Họ Quạ
- 84Họ Sáo
- 85Họ Rồng rộc
- 86Họ Chim di
- 87Họ Sẻ
- 88Họ Sẻ đồng
- 89Họ Sẻ thông mik chỉ tìm đc từng này thui,k mik nha
- Chim sẻ
- Chim chào mào
- Chim bồ câu
- Chim ưng
- Đại bàng
- Chim gõ kiến
- Chim lợn
- Chim cánh cụt
- Cú mèo
- Chim Sơn Ca
- Chim Họa Mi
- Chim Chích Chòe
- Vẹt
- Chim Vàng Anh
- Chim Sáo
- Chim Khướu
- Chim Cu Gáy
- Chim Khuyên
- Chim Yến Phụng
- Chim Chìa Vôi
- Quạ
- Chim hải âu
- Chim hồng hạc
- Chim cổ rắn phương đông, điên điển
- Diệc xám
- Diệc
- Diệc lửa
- Cò ngàng lớn
- Cò ngàng nhỏ
- Cò trắng Egretta
- Cò Trung Quốc
- Cò bạch hay diệc đen
- Sếu cổ trắng
- Sếu xám
- Cun cút nhỏ
- Te mào
- Nhàn nâu
- Bồ câu nâu
- Cú lợn lưng xám
- Cú lửa
- Yến mào
EM CHỈ BIẾT ĐƯỢC NHIÊU ĐÓ , MONG ANH T I C K CHO
THANKS
- Do điều kiện tự nhiên và môi trường ở các nơi là khác nhau. Ví dụ như ở các vùng nóng như hoang mạc lại có sự đa dạng sinh học thấp hơn những vùng rừng nhiệt đới.
- Do tác động của con người. Ví dụ như vụ nổ nhà máy hạt nhân Chernobyl ở Nga đã làm mất hoàn toàn sự đa dạng sinh học của các khu vực quanh đó và còn gây hậu quả cả về người.
Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.
Than đá được hình thành khi xác thực vật chết chìm trong môi trường đầm lầy chịu tác động của nhiệt và áp lực địa chất trong hàng trăm triệu năm. Theo thời gian, vật chất thực vật biến đổi từ than bùn ẩm, ít carbon, thành than đá, một loại đá trầm tích đen hoặc nâu đen năng lượng và đậm đặc carbon.
Mặc dù ban đầu thang độ C được xác định bởi điểm đông của nước (và sau này là điểm tan chảy của đá), nhưng thang độ C giờ chính thức là một thang được suy ra, được xác định có liên quan đến thang nhiệt độ Kelvin.
Giá trị 0 trên thang độ C (0 ° C) nay được xác định là tương đương với 273,15 K, với độ chệnh lệch nhiệt độ của 1 ° C tương đương với độ chệnh lệch của 1 K, có nghĩa là kích thước đơn vị trong từng thang là như nhau. Điều này có nghĩa là 100 ° C, trước đây được xác định là điểm sôi của nước, nay được xác định là tương đương với 373,15 K.
Thang đo độ C là một hệ chia khoảng, không phải là hệ tỷ lệ, có nghĩa là thang đo độ C theo một thang tương đối chứ không phải tuyệt đối. Có thể thấy được điều nà
104 độ F
bằng 40 độ C