Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn
- Uống nước: Thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước.
- Nguồn: Chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.
=> Ý nghĩa: lời nhắc nhở, khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.
Câu 1: Trả lời:
Phân tích ý nghĩa câu : "Uống nước nhớ nguồn":
"Uống nước nhớ nguồn là đạo lí quý báu của dân tộc ta từ xưa đến này. Nó thể hiện cái đức tính quý báu của mỗi con người là phải biết ơn những người đã công lao với đất nước và những người sinh thành ra mình. Cõ lẽ rằng, câu tục ngữ tuy ngắn gọn nhưng ý nghĩa vô cùng sâu xa. Ngoài việc nêu lên đạo lí, câu tục ngữ con ngầm chỉ những người hưởng thụ dựa trên thành quả lao động của người khác Vì thế, nó khuyên chúng ta rằng phải biết sống có tình nghĩa, sống biết ơn, có trước có sau. Không những thế để cảm ơn thế hệ đi trước đã giúp đỡ chúng ta ta phải cố gắng học tập học hỏi để xây dựng đất nước theo thời học sinh bây giờ.
hai tuc ngu tren giup chung ta hieu duoc ve dao li lam nguoi.long ton kinh,su biet on ko the thieu trong moi con nguoi ,dac biet la the he tre hom nay chung ta luon phai trau doi nhung pham chat cao quy do, hay biet ren luyen ,phan dau bang nhung hanh dong nho nhat vi no ko tu co trong chung ta. chung ta phai biet on nhung nguoi da co cong dan dat ta trong cuoc song nhat la doi voi nhung nguoi trucc tiep giup do chi bao ta nhu cha me,thay co . bai hoc do se mai mai la mnot kinh nghiem song an chua trong hai cau tuc ngu tren va no co vai tro tac dung rat lon doi voi cuoc song tren hanh tinh nay
I.* Tìm ý:
Em hiểu ăn quả trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì?
- Giải thích đạo lý ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồn.
Tìm những biểu hiện của đạo lý ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn.
- Tác dụng của đạo lý trong cuộc sống.
Nghị luận chứng minh
Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng
II- Lập dàn bài:
a- Mở bài:
- Giới thiệu chung về truyền thống đạo lí của người Việt Nam
- Trích hai câu tục ngữ.
Đạo lý của dân tộc Việt Nam đề cao tình nghĩa thuỷ chung. Trong đó, lòng biết ơn là một trong những bài học về tình nghĩa, về cách ứng xử, cách ăn, ở mà ông bà, cha mẹ ta rất quan tâm nhắc nhở, dạy bảo con cháu. Lòng biết ơn đã được nhân dân ta đúc kết, gửi gắm vào ca dao, tục ngữ với bao lời hay, ý đẹp, tiêu biểu là câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "Uống nước nhớ nguồn"
b- Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.
- Từ xưa dân tộc Việt Nam ta đã luôn nhớ về cội nguồn.
+ Dẫn chứng:
. Thờ cúng tổ tiên
. Lễ hội hằng năm
Ngày nay, đạo lý ấy vẫn được phát huy
+ Dẫn chứng:
. Ngày thương binh, liệt sĩ; ngày nhà giáo VN...
. Con ngoan trò giỏi, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, biết ơn thầy cô giáo...
c- Kết bài:
- Khẳng định lại truyền thống đạo lý dân tộc
- Liên hệ
Hai câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước nhớ nguồn" đã nêu một bài học luân lý sâu sắc. Nó giáo dục chúng ta đạo lý làm người, sống có tình nghĩa. Nó nhắc nhở chúng ta về đạo lí làm con, đạo thầy trò, nghĩa vụ của người công dân với Tổ quốc. Đối với người học sinh lòng biết ơn phải được khắc sâu vào tâm hồn, phải được biểu hiện bằng những việc làm tốt đẹp hằng ngày.
có nghĩa là phải biết ơn đối với những người đã giúp mình,những người có công với dân tộc ,đất nước
Đọc và phân tích nghĩa của các câu sau:
- Ân trả nghĩa đền: Lòng Biết ơn
- Ăn chào, đá bát: Sự phản bội
- Uống nước nhớ nguồn: Lòng Biết ơn
- Qua cầu rút ván: Sự phản bội
- Lấy ân báo án: Sự phản bội
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi: Lòng Biết ơn
- Ân trả nghĩa đền:Báo đáp sòng phẳng, có ân thì trả ân, có nghĩa thì đền nghĩa.
- Ăn chào, đá bát:Thành ngữ ăn cháo đái bát gồm hai vế: vế thứ nhất nói về việc nhận ân nghĩa (ăn cháo), về thứ hai nói về sự bội bạc ân nghĩa đó (đá bát).
- Uống nước nhớ nguồn:Khi hưởng thụ một thành quả nào đó, người ta phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình đang được hưởng.
- Qua cầu rút ván:Câu thành ngữ có ý ám chỉ những người vô ơn, bội nghĩa.
- Lấy ân báo án:Nghĩa là mặc dù có thù với nhau nhưng nói thu được giải quyết bằng sự cứu giúp,có ân.
- Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi:Phải nhớ công ơn người cho mình được sung túc