Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Em ko tán thành việc làm của Hồng vì bạn ấy làm thế là không trung thực và đánh mất lòng tự trọng của bạn ấy.
b) Em sẽ ko nhìn bài, chấp nhận bị điểm kém và sẽ rút kinh nghiệm phải học bài đầy đủ.
a) Hồng và Lan không trung thực trong học tập , không nghiêm túc . Vì hai bạn thường xem bài nhau
b) nếu em là hồng hoặc lan thì em sẽ tự làm bài tập không xem bài người khác
Câu 1) Em không tán thành. Vì Tuấn làm như thế sẽ làm cho Hưng lười không chịu làm bài tập dẫn đến Hưng không hiểu bài và học sa sút hơn trong học tập .
Câu 2)Theo em hai bạn đó làm không đúng. Vì giờ kiểm tra là bài của ai thì người đấy làm, kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh nên học sinh cần trung thực làm bài và không được chép bài bạn hay là bàn bài trong giờ kiểm tra.
a. Nhận xét:
- Không tán thành việc làm của Tuấn.
-Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô.
b. Nếu là Tuấn em sẽ:
- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày càng tiến bộ hơn.
- Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập.
Tham khảo:P
a, Em không tán thành việc làm của Tuấn bởi vì: Tuấn làm như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ bạn mà Tuấn lại làm hại bạn. Vốn Hưng đã học kém mà không chịu khó mày mò làm bài chỉ ỷ lại vào Tuấn thì kết quả học của Hưng sẽ ngày càng yếu và không có sự tiến bộ.
Việc làm của Lan đúng, vì như vậy là trung thực trong học tập, thi cử. Mặc dù bạn gặp câu khó nhưng không nhìn bài của bạn, là 1 đức tính tốt.
Mình nghĩ vậy đó!
a) Việc làm của Hồng là đúng.
b) Nếu em là Hồng,em sẽ khuyên bạn không nên đưa bài cho mình chép vì làm như vậy mình sẽ không hiểu bài dẫn đến sẽ không học tốt.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
a. Em không tán thành việc làm của Hồng , vì làm vậy là không tốt với cả sẽ ỷ lại việc copy và sẽ học không bao giờ khá lên nếu Hồng tự mình chăm chỉ học
b. Nếu em là Hồng thì em sẽ cố gắng học thật chăm chỉ để được điểm cao
a. Em không tán thành việc làm của Hồng , vì làm vậy là không tốt với cả sẽ ỷ lại việc copy và sẽ học không bao giờ khá lên nếu Hồng tự mình chăm chỉ học
b. Nếu em là Hồng thì em sẽ cố gắng học thật chăm chỉ để được điểm cao