Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) gia công không phôi
b) gia công cắt gọt
c) gia công bằng máy
d) gia công bằng tay
Mô tả mô hình xử lí chất thải trong chăn nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn VietGAP:
- Chất thải rắn được thu gom hằng ngày và xử lí triệt để trước khi đưa ra ngoài để đảm bảo an toàn vệ sinh dịch tễ, không gây ô nhiễm môi trường.
- Chất thải lòng được thu gom bằng đường riêng đến khu xử lí (dẫn trực tiếp từ các chuồng nuôi đến khu xử lí bằng đường thoát nước riếng và được xử lí bằng hóa chất hoặc bằng phương pháp xử lí sinh học phù hợp trước khi thải ra môi trường). Nước thải sau khi xử lí phải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
- Hầm biogas: Nước thải chăn nuôi bò sữa được chảy vào hầm biogas để xử lý các chất hữu cơ và tiêu diệt mầm bệnh. Hầm biogas còn giúp giảm lượng khí độc sinh ra và cung cấp khí đốt để sử dụng.
- Khu vực tập trung chất thải để xử lí phải đặt ở cuối trại, xa khu chuồng nuôi, xa nơi cấp nước và được xử lí theo quy trình phù hợp.
a. Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí: kiểm tra, sửa chữa, đảm bảo các thiết bị cơ khí hoạt động tốt
b. Thiết kế sản phẩm cơ khí: lên bản vẽ chi tiết sản phẩm
c. Gia công cơ khí: tạo khuôn/hình, rèn ra các chi tiết sản phẩm
Tham khảo:
Hình 1.4a: Kĩ sư cơ khí
Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí
Hình 1.4c: Thợ lắp ráp
tham khảo
Hình | Tên |
a | Robot vận chuyển |
b | Robot gia công |
c | Robot lắp ráp |
d | Robot đóng gói |
Hình | Đặc điểm |
a | Gà mái có lông vàng rơm, chân vàng, đầu nhỏ, thanh. Gà trống có lông đỏ tía, cánh và đuôi có lông đen, dáng chắc khỏe, ngực vuông và mào đứng. |
b | Đầu to, mào nụ, mắt sâu, chân to xù xì có nhiều hàng vảy, xương to, da đỏ ở bụng. |
c | Chân cao, mình dài, cổ cao, cựa sắc và dài. |
d | Thân hình nhỏ, nhẹ, thịt xương đen, lông trắng tuyền, mỏ, chân cũng màu đen. |
Các bước ủ rơm rạ với urea làm thức ăn cho trâu, bò:
- Bước 1: Xác định khối lượng rơm, rải đều.
- Bước 2: Bổ sung lượng cám phù hợp, rắc đều vào rơm, nén chặt rơm.
- Bước 3: Tưới đều dung dịch urea lên từng lớp rơm.
- Bước 4: Nén chặt.
- Bước 5: Phủ toàn bộ khối rơm bằng tấm che kín.
- Bước 6: Kiểm tra trong quá trình bảo quản.
Tham khảo:
Bước 1: Thu thập chất thải
- Chất thải trong chăn nuôi bao gồm phân, nước thải và các chất thải khác từ quá trình sản xuất. Chúng được thu thập và đưa vào bể phân để tiến hành xử lý.
Bước 2: Xử lý chất thải bằng công nghệ phân hủy sinh học
- Chất thải được đưa vào bể phân để tiến hành xử lý bằng công nghệ phân hủy sinh học. Trong quá trình này, vi khuẩn trong bể phân sẽ phân hủy chất thải và tạo ra khí methane (CH4) và carbon dioxide (CO2). Khí methane được thu thập và sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện hoặc làm nhiên liệu đốt để sưởi ấm cho nhà ở hoặc các công trình khác.
Bước 3: Lọc và lưu trữ chất thải còn lại
- Sau khi qua quá trình phân hủy sinh học, chất thải còn lại được lọc và lưu trữ trong bể lọc để loại bỏ các tạp chất và giữ cho nước không bị ô nhiễm. Bước 4: Sử dụng phân hữu cơ
- Phân sau khi qua quá trình phân hủy sinh học có chứa nhiều chất dinh dưỡng và được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Điều này giúp tăng cường sinh sản cây trồng và giảm sử dụng phân bón hóa học, giảm chi phí sản xuất cũng như giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Các bước sản xuất thịt hộp:
- Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: làm sạch, tách da, bỏ xương, làm nhỏ; bổ sung phụ gia và gia vị
- Bước 2: Xử lí nhiệt: làm chín nguyên liệu bằng các biện pháp phù hợp.
- Bước 3: Đóng hộp: cho nguyên liệu đã chín vào hộp, bài khí, ghép mí.
- Bước 4: Tiệt trùng: xử lí hộp bằng nhiệt độ khoảng 100 – 121oC trong khoảng 15 phút.
- Bước 5: Bảo quản: hạ nhiệt độ xuống khoảng 18 – 20oC, dán nhãn, đóng thùng và bảo quản.
- Hình a: Kì nạp
- Hình b: Kì nén
- Hình c: Kì nổ
- Hình d: Kì thải