Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên.
- Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.
a)
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên. - Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
b) Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Nói khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. Tôi đi học là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng. Trừ những cuộc đời bất hạnh, chúng ta hầu như ai cũng có một kỉ niệm của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên. Đây là kỉ niệm được ghi lại thành dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời. Thanh Tịnh đã diễn tả cảm nghĩ này với một tâm hồn rung động thiết tha, đầy chất thơ.
a)
Trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, tác giả nhớ và kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên tựu trường: trên đường mẹ đưa đến trường, ở trường, ông đốc gọi tên, xếp hàng đi vào lớp, bài học đầu tiên.
Tác giả bày tỏ cảm xúc nao nức khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên; khi nhớ lại những kỉ niệm trong buổi đầu tiên đến trường ấy, tác giả sống với những tình cảm ấu thơ: sự thay đổi, cảm giác lớn lên, lạ lẫm khi đến trường, sợ sệt, rụt rè khi ông đốc gọi tên, xếp hàng, cảm giác thân quen, gần gũi với bạn, với thầy trong bài buổi học đầu tiên.
b) Có thể phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học là: kể lại những sự việc trong buổi đầu tiên đi học, tác giả đã bộc lộ ấn tượng sâu sắc về những tình cảm, cảm xúc ấu thơ trong sáng, hồn nhiên.
a) Dòng cảm xúc của nhân vật "tôi" là dòng cảm xúc theo trình tự không gian và thời gian. Đây là dòng cảm xúc vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt trong lần đầu tiên đi học:
- Nhân vật "tôi" cảm thấy mọi vật quanh mình thay đổi một cách lạ lùng, dù là con đường đã quen đi lại lắm lần. Và bỗng nhận ra rằng, chính mình đang có một sự thay đổi lớn lao: "hôm nay tôi đi học".
- Nhân vật"Tôi" đã có quyết tâm học tập ngay từ ngày đầu đi học, ko để thua kém bạn bè khi bảo với mẹ đưa cho mình cầm thước, bút.
- Rồi cảm thấy ngôi trường bỗng nhiên to lớn, đẹp đẽ, đâm ra lo sợ vẩn vơ...
- Qua 2 hình ảnh so sánh thấy rằng nhân vật tôi khát khao, và mong muốn như những ng học trò cũ để khỏi sợ sệt.
- Cảm thấy lo sợ khi phải rời xa bàn tay yêu thương của mẹ, và cuối cùng, cậu đã bật khóc nức nở. Chi tiết ấy ko phải nói rằng nv ''tôi'' nhút nhát, nhưng là lần đầu tiên rời xa cái thế giới quen thuộc mà mình vẫn thường ngày đối diện, bc vào hoàn toàn 1 thế giới khác.
- Khi đã vào lớp, nv "tôi" lại thấy mọi vật hay hay. Và thích thú nhìn ra xung quanh. Rồi tự nhiên ko còn cảm thấy xa lạ hay sợ hãi mà là cảm giác gần gũi thân quen ngay với cả nhữnng bạn chưa lần nào gặp mặt
a, Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên.
- Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
b, Làm cho tình yêu quê hương đất nước thêm phong phú và sâu sắc là một trong những đặc điểm trong chức năng tác động của văn chương; bên cạnh đặc điểm này, văn chương còn mang nhiều đặc điểm khác nữa về nội dung cũng như hình thức thể hiện. Sẽ không đảm bảo tính thống nhất chủ đề nếu chúng ta triển khai các ý (b), (d), (e) khi tạo lập văn bản với chủ đề "Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc.".
d, Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Văn bản có tính thống nhất về chủ đề là văn bản tập trung biểu đạt đối tượng và vấn đề chính đã định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Khi viết hoặc hiểu một văn bản cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ thường lặp đi lập lại, các câu thể hiện chủ đề.
2. Một văn bản thường có bố cục 3 phần.
Mở bài : gt về đối trượng tả, kể
Thân bài tả hoặc kể bao quát chi tiết chung về đối tượng ấy
Kết bài cảm xúc cảm nghĩ của mình về đối tượng
4. Đoạn văn là một đoạn diễn tả hàm ý của văn bản đó. Nói về ý chính của bài.
- Mỗi một ý ta có thể xuống dòng ( lưu ý: một ý chính ấy phải đầy đủ nghĩa )
- Hoặc tách đoạn của văn bản ra, để nó có thể thấy rõ được ý của văn bản
Chúc bạn học tốt!
Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.
a, Các từ ngữ duy trì ý tứ của toàn đoạn: "Ngô Tất Tố", "Ông", "nhà văn", "tác phẩm chính của ông"
->; Những từ ngữ duy trì ý của đoạn văn là những từ ngữ tạo nên sự thống nhất trong chủ đề của văn bản.
b, Câu "Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố" -> khái quát nội dung chính của đoạn văn, đây là câu then chốt của đoạn.
+ Câu chủ đề trong trường hợp này đứng ở đầu đoạn.
c, -> Câu chủ đề là câu bao chứa trọn vẹn nội dung chính của đoạn văn, câu có hình thức ngắn gọn, đầy đủ thành phần chính, có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.
a)
- Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên. - Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.b) Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Nói khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. Tôi đi học là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng. Trừ những cuộc đời bất hạnh, chúng ta hầu như ai cũng có một kỉ niệm của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên. Đây là kỉ niệm được ghi lại thành dấu ấn sâu sắc trong suốt cuộc đời. Thanh Tịnh đã diễn tả cảm nghĩ này với một tâm hồn rung động thiết tha, đầy chất thơ.
a)
Trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh, tác giả nhớ và kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên tựu trường: trên đường mẹ đưa đến trường, ở trường, ông đốc gọi tên, xếp hàng đi vào lớp, bài học đầu tiên.
Tác giả bày tỏ cảm xúc nao nức khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên; khi nhớ lại những kỉ niệm trong buổi đầu tiên đến trường ấy, tác giả sống với những tình cảm ấu thơ: sự thay đổi, cảm giác lớn lên, lạ lẫm khi đến trường, sợ sệt, rụt rè khi ông đốc gọi tên, xếp hàng, cảm giác thân quen, gần gũi với bạn, với thầy trong bài buổi học đầu tiên.
b) Có thể phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học là: kể lại những sự việc trong buổi đầu tiên đi học, tác giả đã bộc lộ ấn tượng sâu sắc về những tình cảm, cảm xúc ấu thơ trong sáng, hồn nhiên.
Câu 1:
Thanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 tại làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế và mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Tên thật là Trần văn Ninh (lúc 6 tuổi được đặt là Trần Thanh Tịnh). Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: hận chiến trường (1937), Quê mẹ (1941), Chị và em (1942),...
Câu 1: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật tôi kể lại chuyện cũ khi đã trưởng thành. "Tôi" hồi tưởng lại buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình khi còn thơ ấu với sự trong sáng ngây thơ lúc còn thơ của tác giả.
Câu 2:
Con đường đó rất wen thuộc nhưng hnay trong tôi nó cảm thấy ngắn hơn. Vài bước, tôi đã đến trường. Đứng trước cổng trường tôi thấy trường trang trọng và uy nghi lạ thường đột nhiên thấy mình nhỏ bé hơn cả. Tôi ghì thật chặt tay mẹ toát cả mồ hôi tay. Mẹ tôi dắt tôi từng bước, bước vào trường. Lúc này tôi như lạc vào 1 thế giới khác. Nhưng đây là 1 thế giới chắp cánh cho những ước mơ và từ nay tôi sẽ được giáo dục trong 1 môi trường mới.
1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong buổi tựu trường đầu tiên của bản thân mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí, lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.
2. Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản hướng tới và thể hiện.
3.Chủ đề của văn bản bản chính là đối tượng mà văn bản đề cập và thể hiện
1. - Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc và trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Đó là cảnh vật, tâm trạng cảm xúc của tác giả trên đường theo mẹ đến trường, khi ở trường, xếp hàng được gọi tên vào lớp và khi ngồi trong lớp học bài học đầu tiên. - Cảm xúc náo nức của tác giả khi nhớ lại buổi đầu tiên đi học của mình. Trong lòng tác giả như đang sống lại những tình cảm, tâm trạng tuổi ấu thơ của mình: tâm trạng hồi hộp, cảm thấy như mình lớn hẳn lên, cảm giác bỡ ngỡ vừa quen vừa lạ, đôi lúc sợ sệt, rụt rè.
2. Có thể phát biểu chủ đề của văn bản Tôi đi học như sau: Câu chuyện kể lại kỉ niệm său sắc vể buổi đáu tiên đi học của mình, qua đó bộc lộ ấn tượng về những cảm xúc, tình cảm trong sáng, hồn nhiên của tuổi ấu thơ.
3. Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.