Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho… những gì chưa từng có”
- Ý kiến trên khẳng định yêu cầu quan trọng của tác phẩm nghệ thuật và nghệ sĩ đó là sáng tạo, khơi nguồn những cái mới
- Tác giả phản ánh đúng bản chất của nghệ thuật, được nhiều người thừa nhận, diễn đạt theo những cách khác nhau.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để diễn tả nhiệm vụ, bản chất cơ bản của văn chương. Soi tỏ vào sự nghiệp sáng tác của Nam Cao
- Những tác phẩm của ông là minh chứng rõ rệt nhất cho triết lý đó.
+ Tác phẩm viết về người nông dân ông đi theo lối riêng, khám phá sự tha hóa của những con người bị dồn tới đường cùng trở thành lưu manh
+ Con đường sáng tác của Nam Cao là con đường của người không bao giờ muốn lặp lại mình
Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả
Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)
Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao xuất phát từ ý thức sâu sắc, sự đòi hỏi cao trong sáng tạo của nhà văn đối với nghề
- Khẳng định được yêu cầu quan trọng đối với tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sĩ phải khám phá ra cái mới
- Nam Cao diễn đạt điều đó bằng cách ngắn gọn với những liên tưởng hàm súc, giàu hình ảnh
- Sự nghiệp sáng tác của ông thực hiện nghiêm túc, hình ảnh người trí thức và người nông dân luôn mang nét mới
a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai
+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo
b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện
c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn
Nghĩa sự việc nói về tên Xuân tóc đỏ (trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng)
Nghĩa tình thái: với ý mỉa mai con người Xuân tóc đỏ khi mà chỉ là kẻ hữu danh vô thực, có danh nhưng đáng sợ
Nghĩa sự việc: quản ngục nghĩ về việc chọn nghề của mình và thầy thơ lại
Nghĩa tình thái: thể hiện một phỏng đoán mới chỉ là khả năng, chứ chưa hoàn toàn chắc chắn về việc chọn nhầm nghề
c, Nghĩa sự việc: họ phân vân như mình -> thái độ phỏng đoán, chưa chắc chắn ( dễ, có lẽ)
+ Mình cũng không biết rõ con gái mình có hư không
Nghĩa tình thái: thái độ không tin tưởng, nghi hoặc vào chính đứa con của mình
- Đoạn 1: cụm từ “ một đêm khuya” được đặt đầu câu nhằm nêu hoàn cảnh, thời gian cho các sự kiện xảy ra. Trạng ngữ “sáng hôm sau” có tác dụng liên kết câu vì thế phải nằm đầu câu
- Đoạn 2: trạng ngữ chỉ thời gian “một buổi sáng tinh sương” đặt giữa câu, đằng sau hành động của chủ thể.
- Đoạn 3: “đã mấy năm” nằm cuối câu mục đích thông báo, nó biểu thị phần tin mới, phần trọng tâm. Tuy giữ vai trò thứ yếu về mặt ngữ pháp nhưng nó lại giữ vai trò quan trọng về mặt thông báo nên nó cần đặt ở cuối câu.