K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ đoạn tríchvà trả lời câu hỏi

Những sự hiếu thảo, ngoan ngoãn của hai đứa trẻ ngây thơ vô tình lộ ra từ nãy đến giờ, hình như đều là những lưỡi dao găm cắt từng khúc ruột chị Dậu (1). Càng nhìn chúng nó, chị càng nước mắt ngắn dài (2).

Ngạc nhiên, cái Tí thỏ thẻ giục mẹ (3):

-U ăn khoai đi, để lấy sữa cho em nó bú (4). Từ sáng đến giờ, u chưa ăn gì, đói quá chịu làm sao được? (5)

Chị Dậu vẫn cứ rầu rĩ nét mặt, những giọt nước mắt rơi xuống càng mau (6).

Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ: (7)

-Này u ăn đi (8)! Để mãi (9)! U có ăn thì con mới ăn (10). U không ăn con cũng không muốn ăn nữa (11).

Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng (12).

Câu hỏi 1: Những câu nào là câu trần thuật?

Câu hỏi 2: Câu nào là câu cầu khiến?

Câu hỏi 3: Câu nào dùng gián tiếp (Không dùng theo chức năng chính của câu)?

Câu hỏi 4: Hành động nói của câu (5) thuộc kiểu nào?

Câu hỏi 5: Phần trích trên, nhân vật Tí tham gia hội thoại gồm mấy lượt lời?

Câu hỏi 6: Câu (7) trật tự từ sắp xếp nhằm để làm gì?

Câu hỏi 7: Vai xã hội trong cuộc hội thoại trên được xác định là quan hệ gì?

Câu hỏi 8: Chủ ngữ trong câu (7) là gì?

Câu hỏi 9: Trật tự từ trong câu nào có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh của sự vật?

Câu hỏi 10: Kiểu câu được dùng phổ biến trong giao tiếp?

Câu hỏi 11: Viết đoạn văn ngắn trình bày luận điểm: Tập thể dục là một hoạt động rất có lợi cho sức khỏe <Đừng cóp trên mạng nhé>

1
15 tháng 4 2017

Câu hỏi 1: Những câu nào là câu trần thuật?

==> Càng nhìn chúng nó, chị càng nước mắt ngắn dài (2).

==> Ngạc nhiên, cái Tí thỏ thẻ giục mẹ (3)

Câu hỏi 2: Câu nào là câu cầu khiến?

==> -Này u ăn đi (8)!

==> Để mãi (9)!

Câu hỏi 3: Câu nào dùng gián tiếp (Không dùng theo chức năng chính của câu)?

==> Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ: (7)

==> Ngạc nhiên, cái Tí thỏ thẻ giục mẹ (3)

Câu hỏi 4: Hành động nói của câu (5) thuộc kiểu nào?

==> Ai làm gì? (5)

Câu hỏi 5: Phần trích trên, nhân vật Tí tham gia hội thoại gồm mấy lượt lời?

==> 2 lời thoại (5) và (11)

Câu hỏi 6: Câu (7) trật tự từ sắp xếp nhằm để làm gì?

==> đặc điểm đến hành động để làm nổi bật nhân vật

Câu hỏi 8: Chủ ngữ trong câu (7) là gì?

==> Cái tí là chủ ngữ

Câu hỏi 9: Trật tự từ trong câu nào có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh của sự vật?

==> Câu ( 3 ) và (7)

Câu hỏi 10: Kiểu câu được dùng phổ biến trong giao tiếp?

==> Cầu khiến, thế nào?, làm gì

15 tháng 4 2017

Thanks chị nha yeu

13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai...
Đọc tiếp

Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc.

[…] Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó lớn, chó con, cái Tí vẫn tưởng những con vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ nó giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu khóc:

- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!…

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1
25 tháng 12 2019

" Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?" → hành động hỏi.

   " Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" → hành động trình bày.

   " U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?" → mục đích hỏi.

   " Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi!" → mục đích bộc lộ cảm xúc đau khổ, buồn chán.

26 tháng 8 2019

Đáp án

Hs xác định đúng kiểu câu, hành động nói trong đoạn văn (1 điểm)

    + Câu (1): Câu trần thuật – Hành động trình bày

    + Câu (2): Câu cầu khiến – Hành động điều khiển

2 tháng 6 2017

Câu

Kiểu câu Hành động
(1) Trần thuật Kể
(2) Cầu khiến Đề nghị
(3) Trần thuật Kể
(4) Khẳng định Nhận Định
(5) Khẳng định Nhận Định
(6) Trần thuật Kể
(7) Trần thuật Kể
(8) Nghi vấn Hỏi - Bộc lộ cảm xúc
(9) Trần thuật Miêu tả
(10) Trần thuật Kể

21 tháng 1 2017

Chọn d

4 tháng 1 2020

Chọn đáp án: D

31 tháng 7 2019

Chọn đáp án: D

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.

(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)

b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)

c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)

“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?

0