Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. thể thơ : thơ năm chữ
b. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự
c. Các biện pháp tu từ :
+ nhân hóa
+ so sánh
d. Đây là một đoạn trích trong bài " Ánh trăng" của Nguyễn Duy. Mở đầu, tác giả có chút gì đó xao xuyến, bâng khuâng khi mà đã lâu lắm rồi : " Từ hồi về thành phố. Quen ánh điện, cửa gương" - cuộc sống hiện đại đã làm dần trôi lãng những gì của quá khứ, để rồi khi mà nhìn thấy vầng trăng, nhà thơ thổn thức, bao cảm xúc ùa về từ cái ánh sáng mộc mạc, nguyên vẹn ấy. Hình như, trăng là người bạn thủy chung, vĩnh hằng, hai tình bạn tri kỉ mà chỉ có "ta" là người thay đổi. Phải chăng, cái tình và cái ý trong Nguyễn Du đã được bộc lộ một cách chân thành nhất, và đó cũng là cái chung của muôn người. Đó là thông điệp sâu xa mà nhà thơ muốn gửi gắm đến chúng ta " Phải biết sống đủ đầy, trọn vẹn với những ân tình xưa cũ để chúng ta được sống đủ đầy, thanh thản trong cuộc đời "
- Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
- Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
- Biện pháp liệt kê: ánh điện, cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.
Đoạn thơ trên có sử dụng hai biện pháp tu từ là: So sánh và nhân hóa.
-Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ
Tác dụng: Vầng Trăng là một vật vô tri vô giác đã trở nên sinh động hơn dưới ngòi bút tài ba của tác giả. Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho vầng trăng trở nên có hồn, sinh động như một cơ thể sống.
-Biện pháp so sánh:Như người dưng qua đường
Xưa kia, con người luôn xem trăng là bạn, bầu bạn với trăng.Nhưng giờ đây công nghiệp phát triển, đèn điện ra đời, ánh trăng dần bị lãng quên.biện pháp so sánh làm cho người đọc, người nghe tháy được sự hờ hững,vô tình của nhân vật trữ tình đối với vầng trăng.
a) Kiểu văn bản : Thể thơ 8 chữ ( Biểu cảm )
b) Khái quát nội dung : đó là tình cảm của nhà thơ khi nhớ đến miền Nam thân yêu, cho dù ông đang sống ở miền Bắc, nhưng trái tim không nguôi lúc nào nhớ về Nam bằng một tình cảm tha thiết, đó chính là một tình cảm thiêng liêng dành cho một nưả Tổ Quốc đang chiến đấu .
c) Biện pháp tu từ : điệp từ nhớ
Tác dụng : Điệp từ nhớ nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả đối với miền Nam
a, Kiều văn bản : đoạn thơ sử dụng kiểu văn bản biểu cảm
b, Đoạn thơ là tình cảm của nhà thơ dành cho miền Nam thân yêu.Đó là nỗi nhớ về những hình ảnh thân thuộc và những con người không quen.Mặc dù đang sống ở miền Bắc song con tim của nhà thơ đang vang lên sự trân trọng, niềm tự hào về hai tiếng gọi thiêng liêng "miền Nam"
c,Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích là :
+ Nhân hóa " Trái tim - thầm nhắc" : nhấn mạnh tình cảm yêu quê hương - miền Nam của tác giả dù cho có ở nơi đâu nhưng nhà thơ vẫn luôn hướng về nơi mình sinh ra.
+ Điệp ngữ "nhớ" : được điệp lại hai lần : nhấn mạnh nỗi nhớ của nhà thơ về miền Nam - quê hương ông
b, Điệp ngữ buồn trông mở đầu ngưng câu thơ 6 chữ trở thành điệp khúc vừa tao âm hưởng trầm buổn vừa gợi cái nhìn thấm đẫm tâm trạng của thúy kiều nỗi buồn vô hạn đang dâng trào lớp trong lòng thúy kiều và tràn ra thấm thía vào cảnh vật ngày càng da diết
c, - trong văn học trung đại,các tác giả dã coi tả cảnh ngụ tình là một trong những thủ pháp nghệ thuật quan trọng để biểu đạt ý tình và chứng tỏ khả năng hàm xúc của ngôn ngử thơ ca.Tả cảnh ngụ tình là dùng cảnh thiên nhiên để diễn tả tình cảm con người.Như vậy,trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ,cảnh là phương tiện miêu tả,tình là mục đích để tả