Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)
- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật
Lời giải:
Địa điểm | Nhiệt độ | Lượng mưa | Thảm thực vật |
Vùng ven biển (bờ Tây lục địa) | trung bình | dồi dào, mưa quanh năm | rừng lá rộng |
Vùng xa biển (bờ Đông lục địa) | mùa đông lạnh, mùa hạ nóng | mưa ít | rừng hỗn giao, rừng lá kim. |
Ở vĩ độ cao | mùa đông rất lạnh kéo dài, mùa hạ ngắn. | mưa ít | rừng lá kim, rừng hỗn giao. |
Ở gần chí tuyến | mùa đông ấm, mùa hạ nóng | mưa thu đông, mùa hạ khô. | thảo nguyên, cây bụi gai. |
1. Thời kì hình thành xã hội phong kiến phương Đông: Hình thành tương đối sớm, từ TCN (như Trung Quốc) hoặc Đầu Công Nguyên (như các nước Đông Nam Á)
Thời kì hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V đã được xác lập, hoàn thiện hơn thế kỉ X
2. Thời kì phát triển xã hội phong kiến phương Đông: Chậm chạp, ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu vào giai đoạn phát triển
Thời kì phát triển xã hội phong kiến Châu Âu (Phương Tây): Thế kỉ XI - XIV là thời kì phát triển toàn thịnh
3.Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến phương Đông: Kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây
Thời kì khủng hoảng và suy vong xã hội phong kiến Châu Âu ( Phương Tây): Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn
Còn lại chịuuu !!!
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
thuc don A co loi cho suc khoe hon vi cung cap du chat cho con ng
thực đơn B có hại hơn thực đơn Ạ vì thực đơn B chứa các thuc an, do uong khong co loi cho suc khoe
tk mk nha bn
thực đơn A có lợi cho sức khỏe hơn vì thực đơn A có đầy đủ các chất dinh dưỡng:
-thức ăn giàu tinh bột:bánh mì,khoai tây
-thức ăn giàu lipit:cá rán
-thức ăn giàu protein:sữa
-thức ăn giàu chất xơ:rau muống
-thức ăn giàu vitamin,muối khoáng:cam,rau muống
-nước.