Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đến cuối truyện, người anh muốn khóc và không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Người anh đã nhận ra những điều không phải của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ờ trong tranh. Và điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái. Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nhận ra được vẻ đẹp tâm hồn và sự nhân hậu của cô em.
Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một điều thật giản dị mà cao thượng.
các bn xem bài này có được ko? cho ý kiến nha!
6m/s = 21,6 km/h
Gọi t là thời gian hai anh em gặp nhau thì :
S1 + S2 = 31,6
- > v1t1 + v2t2 = 31,6
- > 21,6t1 + 10t2 = 31,6
mà t1 = t2 = t
= > 31,6t = 31,6 = > t = 1 h
1 h hay gọi là 1 giờ
Vậy sau 1 giờ hai anh em gặp nhau
Võ Đông Anh Tuấn
Giải:
Áp dụng công thức: v=s/t=> s=v.t
Ta đổi: 1 giờ= 3600 giây
Quãng đường của anh đi trong 1 giờ là:
6x3600=21600(m)= 21,6 (km)
Quãng đường của người em đi được trong 1 giờ là:
10 km
Ta có: 21,6 (km) +10 (km)=31,6(km)
Vậy: 2 anh em mất 1 giờ để gặp nhau.
Câu 1:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 12
Câu 2:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là 4 km/h.
Câu 3:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Câu 4:
Khi chia số X cho 8 được thương là 125, số dư là số dư lớn nhất có thể.
Vậy X= 1007
Câu 5:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có 192 chữ số.
Câu 6:
Cho tam giácABC . Trên cạnhAB lấy điểm M, trên cạnhAC lấy điểm N sao choAM=1/3AB ,NC=2/3AC . Diện tích tam giácABC gấp diện tích tam giác AMN số lần là: 9
Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng 2/3 tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là 18 .
Câu 8:
Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 24
Câu 9:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất 10 viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.
Câu 10:
Một người đi xe máy từ A đến B vận tốc 30km/h , 20 phút sau người thứ 2 cũng đi từ A đến B vận tốc36km/h và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là 45 km .
Mỗi phút anh đai được 1/30 quãng đường em đi 1/40 quãng đường.
Em đi trước: 1/40x5=5/40=1/8 quãng đường.Đây cũng chính là khoảng cách 2 người khi anh bắt đấu đuổi theo.
Thời gian anh đuổi kịp: 1/8:(1/30-1/40)= 1/8:(4/120-3/120)
=1/8:1/120=1/8x120=15 phút
Mỗi phút anh đai được 1/30 quãng đường em đi 1/40 quãng đường.
Em đi trước: 1/40x5=5/40=1/8 quãng đường.Đây cũng chính là khoảng cách 2 người khi anh bắt đấu đuổi theo.
Thời gian anh đuổi kịp: 1/8:(1/30-1/40)= 1/8:(4/120-3/120)
=1/8:1/120=1/8x120=15 phút
gợi chiều dài từ nhà đến trường là s
vận tốc của em : v1=s/40, quảng đường em đi được : s1'=s*t/40
vận tốc của anh: v2= s/30, quảng đường anh đi được : s2'=s*t/30
khi anh xuất phát thì em đã đi được: s1=s*5/40=s/8
ta có phương trình:
s1' + s1=s2'
từ đó rút ra t = 15 phút
Gọi khoảng cách nhà đến trường là x (km)
Đổi 30 phút = 1/2 h
40 phút = 2/3 h
5 phút = 1/12 h
Vận tốc của anh : \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=2x\)
Vận tốc của em : \(\frac{x}{\frac{2}{3}}=\frac{3x}{2}\)
Quãng đường Em đi trước : \(\frac{3x}{2}.\frac{1}{12}=\frac{x}{8}\)(km) (1)
Gọi thời gian để 2 anh em gặp nhau là y (h)
Quãng đường anh đi được khi đó : 2xy (2)
Quãng đường em đi được sau khi anh xuất phát đến điểm găp nhau : 3/2xy (3)
Từ (1)(2)(3) ta có \(\frac{x}{8}+\frac{3}{2}xy=2xy\)
=> \(\frac{x}{8}=xy\left(2-\frac{3}{2}\right)\)
=> \(\frac{1}{8}=y.\frac{1}{2}\)
=> y = 1/4(h) = 25 phút
Vậy anh đi 25 phút thì gặp được em
Mỗi phút anh đi được số phần quãng đường là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(quãng đường)
Mỗi phút em đi được số phần quãng đường là:
\(1\div40=\frac{1}{40}\)(quãng đường)
Mỗi phút anh đi được nhiều hơn em số phần quãng đường là:
\(\frac{1}{30}-\frac{1}{40}=\frac{1}{120}\)(quãng đường)
Khi anh bắt đầu đi thì em đã đi được số phần quãng đường là:
\(\frac{1}{40}\times5=\frac{1}{8}\)(quãng đường)
Anh đi số phút thì gặp được em là:
\(\frac{1}{8}\div\frac{1}{120}=15\)(phút)
A,đơn
B,phức
KÍCH RÙM MÌNH NHA!!!!!!!!!!
a) Anh em là một từ đơn
b)Anh em là một từ phức