K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Câu 1:

Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2:

Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình

Câu 3:

Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo

Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem

Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em

Câu 4:

Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)

      Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.

“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

– Con có nhận ra con không?

    Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

                                                                                                ( Ngữ Văn 6-  tập 1)

Câu 1. Nêu tên văn bản có đoạn trích trên . (0,5 điểm)

Câu 2. Phép tu từ nào  được sử dụng trong đoạn  trích trên? (0,5 điểm)

Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản  . (0,5 điểm)

Câu 4.Xác định cấu tạo chủ ngữ trong câu sau: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh  .(0,5 điểm)                         CDT

 

Câu 5. Từ câu chuyện của người anh trong văn bản, em rút ra  được bài học gì cho bản thân của mình?  (1,0 điểm)

2
2 tháng 1 2022

1 Bức tranh của em gái tôi

2 so sánh( mặt chú bé tỏa ra 1 thứ ánh sáng ...)

liệt kê:là sự ngỡ ngàng,rối đến hãnh diện,sau đó là xấu hổ

2 tháng 1 2022

3.PTBĐ chính:Tự sự

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi...
Đọc tiếp

2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì...

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hôp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.

(Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

Câu 1. Xác định ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3. Tìm các tính từ có trong câu văn sau:

Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

Câu 4. Theo em, thế nào là lòng nhân hậu?

Câu 5. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày những bài học mà em đã rút ra cho bản thân.

1
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

Ngôi kể thứ nhất ( người kể xưng tôi )

Câu 3 :

Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 4 :

Lòng nhân hậu là tấm lòng yêu thương, luôn chia sẻ cảm thông với những người xung quanh. Người có tấm lòng nhân hậu luôn dễ dàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

Câu 5 :

 Từ truyện này em rút ra được bài học : lòng nhân hậu , sự độ lượng thật cao quý và có sức chinh phục rất lớn , nó cảm hóa đc phần nhỏ bé , xấu xa trong tâm hồn con người. Qua đoạn kết này ta có thể thấy được người anh đã lớn hơn , trưởng thành hơn về suy nghĩ người anh ko những ko đáng ghét mà còn đáng yêu đáng quý!

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất...
Đọc tiếp

Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ là sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. (SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)

 

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *

Câu trả lời của bạn

1
13 tháng 11 2021
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *Câu trả lời của bạn     
Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy."

1.Từ đoạn văn và qua toàn bộ văn bản, em hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật người anh trai, trong đoạn có sử dụng một phó từ và một phép so sánh.

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

1
22 tháng 10 2018

1. Văn bản thuộc đoạn trích "Thánh Gióng". Văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Từ mượn: sứ giả, tráng sĩ, trượng, lẫm liệt.

Giải thích:

+ lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

+ trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

3. Nội dung: chú bé Gióng vươn vai thành anh hùng đứng dậy cứu nước.

4. Có thể dựa vào ý sau:

- rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, học cách làm người

- Chuẩn bị hành trang tri thức vững chắc để lớn lên có thể đóng góp cho gia đình, xã hội.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0