K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2021

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2:Nội dung của đoạn văn trên :Thể hiện sự vô trách nhiệm của tên quan phủ, ở đây là tên quan phụ mẫu

Câu 3: Cáccâu rút gọn trong đoạn văn :

-Mặc kệ

-Có ăn ko thì bốc chứ

Câu 4 

Câu văn thể hiện sự vô trách nhiệm, vô liêm sỉ của quan lại đương thời, trong khi mọi người đều hoảng hốt thì hắn lại không quan tâm, mà chỉ lo đến việc đánh bài. Đồng thời, nó còn phần nào thể hiện sự cảm thương cho nhân dân lầm than cơ cực.

1 tháng 5 2021

tự làm ko làm ăn c

Bài tập 1: Đọc đoạn văn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:         "Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to.Có...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

         "Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất. Mọi người đều giật nảy mình, duy quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le trực người ta bốc trúng quân mình chờ mà hạ. Vì ngài sắp ù to.

Có người khẽ nói:

-         Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

-         Mặc kệ!"

          Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:

-         Có ăn không thì bốc chứ!

Thầy đề vội vàng:

-         Dạ, bẩm, bốc.

Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.         

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? Nhan đề của văn bản đó có gì đặc biệt?

Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

Câu 3: Câu văn in đậm có sử dụng cụm C-V làm thành phần mở rộng câu không? Hãy chỉ rõ cụm C-V đó và cho biết nó làm thành phần gì trong câu.

Câu 4: Nêu giá trị hiện thực của văn bản chứa đoạn trích trên bằng một câu bị động sau đó chuyển thành câu chủ động.

1
26 tháng 4 2022

Câu 1:

-Thuộc văn bản Sống chết mặc bay

Của tác giả Phạm Duy Tốn

Nhan đề bài văn:

-Nói nên sự vô tâm , sự vô trách nhiệm của tên quan mẫu phụ đối với người dân trong hoàn cảnh lũ lụt khó khăn.Hắn mặc kệ mọi người sống hay chết ra sao và cho rằng việc đó không liên quan tới mình.

Câu 2.

BPTT:Liệt kê 

Chỉ:Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất

TD:

-miêu tả hành động ngồi chơi thản nhiên của tên quan 

-bộc lộc rõ cảm xúc "bực tức" của tên quan khi nghe tin đê vỡ

Câu 4

Những người vô trách nhiệm ,chỉ biết đến lợi ích của mình mà không nghĩ đến người khác được phê phán  bởi "Sống chết mặc bay"

=>” Sống chết mặc bay” với ý nghĩa phê phán những người vô trách nhiệm, chỉ biết đến lợi ích của mình mà không nghĩ đến người khác.

15 tháng 6 2017

Câu 4 là 1 trạng ngữ, trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa về nguyen nhân nhưng lại tách ra làm câu riêng để nhấn mạnh ý, góp phần diễn tả được sự thờ ơ của tên quan, chỉ biết đánh bài mà không quan tâm đến người dân và phòng chống bão lũ.

Đề số 1I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức...
Đọc tiếp

Đề số 1

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu 1: (0.75 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (1 điểm). Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 3: (0.5 điểm). Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4: (0.75 điểm). Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

Đề số 2

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm).

Câu 1: (2 điểm). Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]

a) Phần trích trên thuộc văn bản nào, của ai ?

b) Phương thức biểu đạt chủ yếu của phần trích trên là gì ?

c) Hãy nêu tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong phần trích đó.

Câu 2: (1 điểm). Chỉ ra cụm C-V làm thành phần câu, làm thành phần cụm trong câu:

“ Nước mặn kéo dài khiến mọi người lo lắng.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1 Ca dao Việt Nam có câu :

” Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .”

Em hãy viết bài văn nghị luận giải thích câu ca dao trên.

Giups mình nha chiều thi văn rồi

0
27 tháng 7 2021

a, Câu rút gọn: 

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

=> Rút gọn chủ ngữ

b, Câu đặc biệt: Đêm

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.

c, Câu đặc biệt:  Mùa xuân!

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc

Phần I. ( 4 điểm)Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền,...
Đọc tiếp

Phần I. ( 4 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

( Ngữ văn 7 tập 2, trang 25)

Câu 1 ( 0,25 đ) Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

Câu 2: ( 0,25 đ) Tác giả của đoạn văn trên là ………………………………

Câu 3: ( 0,25 đ) Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

C. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.

E. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu 4: ( 0,25 đ) Nối cột A với cột B tương ứng

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn VănCâu 5 ( 0,5 đ): Nêu nội dung của đoạn văn bản trên.

Câu 6 ( 0,5 đ): Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được ở câu 4?

Câu 7 ( 0,5 đ): Việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

Câu 8 ( 0,5 đ):Các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào? Em hãy khôi phục lại một câu trong đoạn văn trên có cấu tạo hoàn chỉnh.

Câu 9 ( 1,0 đ): Qua văn bản có đoạn trích trên, hãy nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay.

Phần II. (6 điểm)

Nhân dân ta thường nói:” Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

0
2 tháng 5 2018

Câu rút gọn:

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

19 tháng 4 2022

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc