tựa vào nền trời sẫm biếc

  Thở ra mùi vôi vữa<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2020

a, tựa là động từ, vôi vữa là danh từ, nồng hăng là tính từ.

b, biện pháp so sánh và nhân hoá. so sánh và nhân hoá giúp sự vật được so sánh, nhân hoá thêm sinh động và gần gũi với con người hơn .

                        CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Cho đoạn thơ:

   " Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

   Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

   Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

   Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch "

a) Các từ gạch chân ( trong các trường hợp trên ) thuộc từ loại:

   1. " tựa " là động từ ( có nghĩa áp sát vào vật gì để nhờ vào đó mà giử nguyên ở một tư thế nhất định ).

   2. " vôi vữa " là danh từ.

   3. " nồng hăng " là tính từ.

23 tháng 12 2020

giúp vs

23 tháng 12 2020

chỉ xác định từ loại ko phải lăng nhăng gì đâu

 

11 tháng 10 2020
  • tranphutai2
  • 18/06/2020

Trong những buổi chiều đi học về, các bạn nhỏ đã quan sát khá nhiều những ngôi nhà đang trong giai đoạn hoàn thiện, vì một ngôi nhà để xây dựng xong cần mất khá nhiều thời gian vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây đầy giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề huê huê cái tay lúc ra về vì khi các bạn nhỏ tan học cũng là thời điểm những người thợ xây nghỉ tay chuyển công việc dang dở sang ngày hôm sau, mửa sổ chưa sơn, tưùi vôi vữa nồng hăng rất đặc trưng gồm vô số nguyên liệu xi và vữa, màu vôi gạch còn nguyên, cờng chưa trát vữa,, dưới con mắt của các bạn nhỏ những chi tiết được miêu tả lại khá đơn sơ, tác giả đã dùng thêm những biện pháp nhân hóa để làm nổi bật điều ấy qua các từ ngữ làm quang cảnh của ngôi nhà đang xây thêm sinh động “Cái lồng, nhú,tựa, thở, lớn lên”, bên cạnh đó còn chi tiết miêu tả về những cơn gió, và nắng vàng cũng được tác giả chú ý và nhân hóa nó những vạt nắng chiếu lên tường của ngôi nhà đang xây như đứng ngủ quên, còn gió thì có hình ảnh “mang hương, ủ đầy”.Những câu thơ miêu tả ngôi nhà còn được tác giả ưu ái sử dụng biện pháp so sánh làm nổi bật và thêm gần gũi với cuộc sống “ là bức tranh, giống bài thơ sắp làm xong, trụ bê tông như mầm cây…” .Toàn bài là những ngôn từ rất dễ thương mà vô cùng chân thực. Câu chuyện về những ngôi nhà đang xây sẽ vẫn được kể mãi, chúng cho thấy được sự đổi thay của đất nước ta hàng ngày và hàng giờ khi đời sống người dân đang dần lên cao. Tùy vào những công trình sẽ có tiến độ hoàn thành dài ngắn khác nhau, nhưng đến độ nó hoàn thành thì trở nên đẹp đẽ. Những ngôi nhà tùy mục đích sử dụng được xây bởi những bàn tay người thợ lành nghề, được thiết kế cẩn thận tỉ mỉ đặt cả tâm huyết, không chỉ là về yếu tố thẩm mỹ và phải tính toán cẩn thận về độ vững chắc của công trình vì nó có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho hoạt động sống, rồi thậm chí cả tính mạng con người nên không thể lơi là, bất cẩn. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.

10 tháng 5 2020

Không dùng bài này , sửa bài này còn bài nào cũng được

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

16 tháng 11 2024

ai cũng dùng gợi ý trong quyển:"luyện tập về càm thụ văn học ở tiểu học theo chương trình  và sách giáo khoa mới" thế?

Hic

26 tháng 6 2021

Bạn tham khảo nhé !

Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà thật sinh động. Bằng các biện pháp nhâ hóa, so snahs được sử dụng 1 cách đặc sắc, ngôi nhà hiện lên như 1 sinh thể, có cảm xúc, hành động của con người. Ngôi nhà tực như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện, cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Mùi vôi vữa ấy chính là nhữn nétđặc trưng của 1 ngôi nhà đang được hoàn thiện.  Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Đặc biệt cách so sánh "Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch" gợi nên sự nên thơ, trữ tình của ngôi nhà. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 

26 tháng 6 2021

Đoạn thơ đã làm nổi bật hình ảnh ngôi nhà thật sinh động. Bằng các biện pháp nhâ hóa, so snahs được sử dụng 1 cách đặc sắc, ngôi nhà hiện lên như 1 sinh thể, có cảm xúc, hành động của con người. Ngôi nhà tực như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc. Con người thân thiện, cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Mùi vôi vữa ấy chính là nhữn nétđặc trưng của 1 ngôi nhà đang được hoàn thiện.  Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Đặc biệt cách so sánh "Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch" gợi nên sự nên thơ, trữ tình của ngôi nhà. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động. Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà dang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. 

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0
24 tháng 5 2020

biện pháp so sánh : NHƯ nằm trong giấc mộng - -- - và ấm HƠN ngọn lửa hồng

24 tháng 5 2020

(như) là ss ngang bằng còn (hơn) là ss hơn kém

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)

Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)

Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:

“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”

Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)

Câu 4: Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài thơ, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình (học sinh có thể gạch ý). (0,5 điểm)

1
26 tháng 3 2022

e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.

9 tháng 3 2023

Những bài thi/kiểm tra như này hỏi sẽ không được trả lời nha em!