Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho là câu ghép
chủ ngữ vế 1:người ấy
vị ngữ vế 1:kêu van mãi
chũ ngữ vế 2: ông
vị ngữ vế 2: mới tha cho
a) Mùa thu, vạt hoa cúc dại / cũng nở bung hai bên đường.
TN CN VN
b) Trên những trang vở mới, bừng sáng lung linh / những mơ ước.
TN VN CN
Nhưng khi nghe anh ta kể rõ ngọn ngành, // ông / bảo:
Trạng ngữ CN VN
Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, // ta / còn trách gì nữa.
Trạng ngữ CN VN
Trần Thủ Độ / có công lớn, vua / cũng phải nể.
CN VN CN VN
Bệ hạ / còn trẻ // mà thái sư chuyên quyền, // không biết rồi xã tắc sẽ ra sao.
CN VN
từ nên
chủ ngữ dáng cây,còn rễ của nó
Vị ngữ thẳng đứng , thì bò trên mặt đất....nhỏ hiền lành.
Đó là câu ghép nha
1. Quan hệ từ: và
2. Chủ ngữ: Dáng cây , còn rễ của nó
Vị ngữ: Thẳng đứng, thì bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành.
=> Câu ghép.
Cái này bn tự gạch nha chứ mik chỉ ghi kq ra thôi
a, Chủ ngữ là: Đất nước Việt Nam,con người Việt Nam
Vị ngữ là:tươi đẹp, cần cù
b, Chủ ngữ là :Lan
Vị ngữ là : Chăm chỉ học tập,đạt kết quả cao trong học tập
Đây là theo ý kiến của mik nha
a/ Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
b/ Mụ nhện co rúm lại, mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
c/ Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuôi.
d/ Các người có của ăn của để mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
- Các câu a, c là câu đơn.
- Các câu b, d là câu ghép.
Bài 2:
b/ Mụ nhện co rúm lại, /mụ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
d/ Các người có của ăn của để /mà các người cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.
* Phần gạch chân là CN phần in nghiêng là vị ngữ (vì trên máy tính không gạch 2 gách được).
Vế câu 1 có
CN:Phùng Hưng
VN:dùng sức
Vế câu 2 có:
CN:ông
VNcòn dùng mẹo mới hạ được hổ dữ
QHT:không chỉ-mà
CN:Phùng Hưng
VN:ko chỉ ..hỗ dữ
QHT:mà