A. 18;4;15;72
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: C

Các số La Mã XIX;VI;XV;LXXIIlần lượt là: 19;6;15;72

+ Vì X=10;IX=10–1=9nên XIX=19

+ Vì V=5;I=1nên VI=5+1=6

+ Vì X=10;V = 5 nên XV=10+5=15

+ Vì L=50;X=10;II=2nên LXXII=50+10+10+2=72

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !Bài số 1.a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng   b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia...
Đọc tiếp

Có 5 bài các bạn làm bài nào cũng được nhé !

Bài số 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng  

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

 

Bài số 2: a) Cho 20 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng . Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng . Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

 b) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho n điểm, không có ba điểm nào thẳng hàng?

 c) Cũng hỏi như câu a) trong trường hợp cho 20 điểm, trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng?

Bài số 3 a) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2,7cm, AC = 5cm,

BC = 2,3cm. Điểm nào trong ba điểm A,B,C nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

 b) Cho ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng AB = 2cm, AC = 3cm,

BC = 4cm. Ba điểm A,B,C có thẳng hàng không? Vì sao?

Bài số 4:  Trên tia Ox lấy ba điểm A,B,C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm.

  a) Trong ba điểm A,B,C điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm còn lại?

  b) Gọi H,I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA, AB, BC. Tính độ dài các đoạn thẳng HI, HK, IK.

Bài số 5:  Cho ba điểm A,B,C nằm ngoài đường thẳng a.

Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng a. Hỏi đường thẳng a có cắt đoạn thẳng AC không? Vì sao?

0
21 tháng 3 2019

\(a)\frac{x}{8}=\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)

Rút gọn : \(\frac{-48}{32}=\frac{(-48):16}{32:16}=\frac{-3}{2}\)

* Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow x\cdot2=-3\cdot8\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3\cdot8}{2}=-12\)

* Ta có : \(\frac{-30}{y}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow-30\cdot2=-3\cdot y\)

\(\Rightarrow y=\frac{-30\cdot2}{-3}=20\)

Mấy bài kia làm tương tự

28 tháng 4 2019

\(\frac{-30}{y}=\frac{-48}{32}\)

\(\Rightarrow\)\(-30.32=-48y\)

\(\Rightarrow\)\(-960=-48y\)

\(\Rightarrow\)\(y=20\)

\(thay\)\(y=20\)vào đẳng thức ta được

\(\frac{x}{8}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(2x=-24\)

\(\Rightarrow\)\(x=-12\)

vậy x = - 12,  y = 20

30 tháng 1 2019

\(-\frac{3}{6}=\frac{x}{-2}=-\frac{18}{y}=-\frac{z}{24}\)

Ta có :+) \(-\frac{3}{6}=\frac{x}{-2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}\)

\(\Rightarrow x=1\)

+)\(-\frac{3}{6}=-\frac{18}{y}\)

\(\Rightarrow y=\frac{6.\left(-18\right)}{-3}\)

\(\Rightarrow y=36\)

+)\(-\frac{3}{6}=-\frac{z}{24}\)

\(\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right)24}{6}\)

\(\Rightarrow-z=-12\)

\(\Rightarrow z=12\)

Vậy........................

1 tháng 8 2019

\(a,n+6⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(b,n+9⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

\(c,n-5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-3;0;-4;2;-7;5\right\}\)

\(d,2n+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+11⋮n-2\)

\(\Rightarrow11⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-11;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

26 tháng 11 2018

a,=410

b,=316

c,=3n

d,=1016

e,=...

26 tháng 11 2018

a) \(16^6:4^2=\left(4^2\right)^6:4^2=4^{12}:4^2=4^{10}\)

b) \(27^8:9^4=\left(3^3\right)^8:\left(3^2\right)^4=3^{24}:3^8=3^{16}\)

c) \(12^n:2^{2n}=12^n:4^n=3^n\)

d) \(4^{14}\times5^{18}=\left(4^7\right)^2\times\left(5^9\right)^2=\left(4^7\times5^9\right)^2\)