K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

- Liên kết về nội dung:

+ Hiện lên vẻ đẹp đầy sắc màu của hương hoa, âm thanh rộn rã của cuộc sống

+ Tất cả những câu trong đoạn văn đều xuyên suốt chủ đề này

- Liên kết về hình thức:

+ Các câu trong đoạn văn được nối với nhau bằng những quan hệ từ: - Lặp lại từ: '' Hoa - Những '' 

+ Quan hệ thời gian trong câu đầu tiên diễn tả sự tiếp nối theo thời gian -> Sự vật dường như có sự tiếp nối liên tục

=> Tác dụng: Tạo cho đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, gợi lên vẻ đẹp của không gian khu vườn -> Cảm xúc thích thú, ngạc nhiên, yêu mến

 

Hãy cho biết những từ ngữ nào được nhắc lại trong những câu văn, câu thơ dưới đây. Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? a, Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! b, Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa...
Đọc tiếp

Hãy cho biết những từ ngữ nào được nhắc lại trong những câu văn, câu thơ dưới đây. Qua đó, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

a, Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

b, Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim bay nhảy. Những tiếng chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏ dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

c, Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.

2
8 tháng 1 2019
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! - Tác dụng của điệp ngữ: + Trong đoạn văn của Hồ Chí Minh, các điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc và sự xứng đáng được hưởng quyền tự do độc lập của dân tộc ấy. + Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
8 tháng 1 2019
1 Một dân tộc đã gan góc Nhấn mạnh, làm nổi bật ý chí quyết tâm, sự đoàn kết của dân tộc
2 Dân tộc đó Nhấn mạnh quyền được sống độc lập, tự do, hạnh phúc
3 Đi cấy Làm rõ được sự khác biệt khi cấy giữa mình với người khác
4 Trông

Thể hiện sự lo lắng về ngổn ngang trăm bề cực nhọc vất vả của người làm ra hạt gạo.

Hết mùa hoa, chim chót cũng vảng. Cây gạo chấm dức những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mác, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cặp bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
vảng -> vãn
dức -> dứt
mác -> mát
cặp -> cập

                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:                                                                                  Truyện trong vườn   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt...
Đọc tiếp

                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

                                                                                 Truyện trong vườn

   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt, trông như môt tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trọi nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:

   - Táo ơi! Cậu đã làm xấu khu vườn này. Cậu nên đi khỏi khu vườn để lấy chỗ cho tớ trổ hoa.

   Cây táo nép mình im lặng. Ít lâu sau cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng. Rồi cây táo trổ hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu cây kết những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay hái cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm thì an ủi bạn:

   Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

  Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra nhiều điều. Nó không còn nghĩ chỉ có mình mới đáng yêu như trước nữa. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.

                                                                                          (Theo Internet – Những giá trị tinh thần)

1. PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì?

2. Hãy nêu nội dung chính của văn bản trên.

3. Hãy so sánh và rút ra nhận xét về thái độ, cách ứng xử của cây hoa giấy với cây táo và cây táo với cây hoa giấy.

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau:

             Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm an ủi bạn:

             - Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người 1 việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

5. Viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn đẹp.

 

Thanks! 😊

0
Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ……………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………
0
hay thì tk cho mn nhe                           EM ĐẾN QUÊ ANH    Em theo dòng người về đến quê anhQua những con sông hiền hòa uốn khúcQua những con đường bạt ngàn thẳng tắpCây trái rực màu xanh đỏ vàng nâuChân bước ngập ngừng ngã rẽ không sâuTa nhận ra nhau vỡ òa màu nắngEm thẹn thùng anh lâng lâng đỏ mặtHai đứa cùng cười nhịp bước song đôiTiếng chim chào mào ríu rít tinh...
Đọc tiếp

hay thì tk cho mn nhe

                           EM ĐẾN QUÊ ANH

    

Em theo dòng người về đến quê anh
Qua những con sông hiền hòa uốn khúc
Qua những con đường bạt ngàn thẳng tắp
Cây trái rực màu xanh đỏ vàng nâu
Chân bước ngập ngừng ngã rẽ không sâu
Ta nhận ra nhau vỡ òa màu nắng
Em thẹn thùng anh lâng lâng đỏ mặt
Hai đứa cùng cười nhịp bước song đôi
Tiếng chim chào mào ríu rít tinh khôi
Chú chim gáy gù trên cành nhảy nhót
Hoa trái trong vườn trĩu mùa quả ngọt
Ngọn gió thu về dịu mát trong nhau
Ta cứ ngại ngùng chẳng nói tròn câu
Tay siết tay nhau chuyền qua hơi ấm
Bữa cơm gia đình ngọt ngào nồng đậm
Hạnh phúctuyệt vời hai đứa từng mơ
Kẽo kẹt trưa chiều nhịp võng đong đưa
Ta kể nhau nghe những ngày đông giá
Hạnh phúc mong manh dòng đời hối hả
Trái chín ta cầm anh nhé ! Đừng quên
Mai em về nhớ mãi phút thiêng liêng
Nhẫn cưới trao tay vơi đầy kỷ niệm
Bốn mắt nhìn nhau… dịu dàng tha thiết
Nỗi nhớ đong đầy da diết trong tim

1
10 tháng 2 2019

cần sửa chửa nội dung mới tạm gọi là thơ được nha

20 tháng 10 2021

mik k biết

 

20 tháng 10 2021

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

nguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

ngu

 

So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng...
Đọc tiếp

So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.

a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.

b)Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa ở đầu cành phơi phơi như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm đỏ quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp ở vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng hoa hỉa đường nở đỏ núi Nghĩa Linh

1
19 tháng 9 2016

+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:

  • Tả hai cây hải đường trổ hoa,từ đó liên tưởng tới lời chào hạnh phúc
  • Cảm nhận:khi đứng gần hoa thì "hân hoan ,say đắm"
  • thái độ: không đồng tình với cách xưng tôn của các nhà nho
  • cảm xúc bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp khỏe khoắn,dân dã của hoa

Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.

 


 

 

6 tháng 11 2016

BT1: Chỉ ra các lỗi sai và sửa lại cho đúng các câu văn sau:( Nói rõ lỗi sai).

a) Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở phía sau vườn nhà em.

- Lỗi sai : lặp từ

- Sửa : ''phía sau vườn nhà em'' thay bằng ''đó''

- Viết lại : Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở đó.

b) Tôi nghe phong phanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

- Lỗi sai : lẫn lộn các từ gần âm

- Sửa : ''phong phanh'' thay bằng ''phong thanh''

- Viết lại : Tôi nghe phong thanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

c) Những đôi mắt ngây ngô của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' ngây ngô '' thay bằng '' ngây thơ ''

- Viết lại : Những đôi mắt ngây thơ của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

d) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh tú văn hóa của dân tộc.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' tinh tú '' thay bằng '' tinh tuý ''

- Viết lại : Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh túy văn hóa của dân tộc.

************************* GOOD LOOK ***************************

6 tháng 11 2016

Ukm Aries Bạch dương kute

14 tháng 12 2021

“... Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này! …”

=> Tác dụng: Làm cho đoạn văn thêm sinh động và cho thấy mọi thứ vẫn diễn ra bình thường, chỉ có tâm trạng của nhân vật là thay đổi.