K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

Bài này quá là đơn giản :D

Điện áp hiệu dụng của mạch: \(U=\sqrt{50^2+(40-90)^2}=50\sqrt 2V\)

Do điện áp trên R, L, C tỉ lệ thuận với trở kháng của nó, nên ta coi: 

\(R=5.k\)

\(Z_L=4k\)

\(Z_C=9k\)

(k là hệ số tỉ lệ)

Khi R tăng gấp đôi thì: \(R'=10k\)

Tổng trở: \(Z'=\sqrt{(10k)^2+(4k-9ki)^2}=5\sqrt5k\)

\(\Rightarrow U_{R'}=I.R'=\dfrac{U}{Z'}.R'=\dfrac{50\sqrt 2}{5\sqrt 5k}.10k=20\sqrt{ 10}V\)

17 tháng 5 2016

@Minh Giang thấy đúng thì like và share để động viên bạn nhé ok

12 tháng 1 2019

23 tháng 12 2017

25 tháng 2 2018

Chọn B

U R = 40 ( V ) U L = 120 ( V ) U c = 40 ( V ) ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = 40 2 + ( 120 - 40 ) 2 = 40 5 ( V ) + Kh i   L L = 3 U R ' ⇒ U 2 = U R ' 2 + U L ' - U C ' 2 ⇒ 8000 = U R ' 2 + 3 U R ' - 60 2 ⇒ 10 U R ' 2 - 360 U R ' - 4400 = 0 ⇒ U R ' = 45 , 64 ( V )

9 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện

 

=> R giảm thì U C tăng

13 tháng 8 2016

Điện áp của mạch: \(U=\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}=100V\)

\(\dfrac{R}{Z_L}=\dfrac{U_R}{U_L}=\dfrac{1}{2}\)

Khi C thay đổi thì tỉ số trên không đổi, nên ta có:

\(\sqrt{U_R'^2+(U_L'-U_C')^2}=100V\)

\(\Rightarrow U_R'^2+(2.U_R'-100)^2=100^2\)

\(\Rightarrow 5U_R'^2-400U_R'=0\)

\(\Rightarrow U_R'=80V\)

13 tháng 12 2019

Chọn C

Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:

R = U I R = U 2

Cảm kháng ZL =  U I L = U 1 = U

 

Dung kháng ZC =  U I C = U 3

Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này

Z = R 2 + Z L - Z C 2 = u 2 4 + ( U - U 3 ) 2 = 5 6 U

Cường độ dòng điện lúc này I =  U Z = U 5 6 U = 1 , 2   A

26 tháng 5 2016

Quá là đơn giản luôn. Có người đã hỏi bài này rồi nhé.

Câu hỏi của nguyễn thị quỳnh - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

26 tháng 5 2016

dạ em cảm ơn nhiều 

10 tháng 4 2018

26 tháng 2 2019

Đáp án B

hC5f9HLsD85X.png

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì UR = U = 100V.