Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Vì sao có thể nói "không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong" mỗi một lần đọc sẽ giúp cho chúng ta có một góc nhìn mới sâu rộng và rõ ràng hơn không chỉ về cảm xúc và tính cách mà cho ta rất nhiều bài học. Thông qua mỗi lần đọc chúng ta sẽ thấm thía từng câu nói, từ ngữ giúp chúng ta hình dung về nhiều màu sắc, con người nhân vật trong đó hơn, từ đó mà ta có thể thấu hiểu cho những con người dù xấu xí nhất, đáng ghét nhất nhưng ở một góc nhìn nào đó họ cũng có thể là một kẻ đáng thương là một kẻ yếu đuối mà thôi. Vì vậy một tác phẩm chúng ta nên đọc nhiều lần để thấy được cái hay cái dở và chính những cái đó mang tới một bài học sâu sắc.
Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, Ngô Tất Tố đã rất thành công trong việc xáy dựng trước mắt người đọc hình ảnh của chị Dậu chân thực và sinh động giống hệt như thật, ở dây, thái độ cúa chị Dậu đối với tên cai lệ và người nhà lí trưởng là cả một quá trình diễn biến theo tâm lí của chị. Lúc dầu, khi anh Dậu run rẩy bưng bát cháo vừa mới kê lên miệng chưa kịp húp thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng từ ngoài sầm sập bước vào, chị Dậu hết sức nhã nhặn, lễ phép. Trước thái độ hống hách, dữ tợn của bọn chúng, chị run run nói: “Nhà cháu đã túng, lại phải đóng cá suất SƯU của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thể. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí hãy cho cháu khất”... Tên cai lệ, trái lại, đã sừng sộ, nhất quyết sai tên người nhà lí trưởng trói anh Dậu lại điệu ra đình. Thấy tên này có vẻ chần chừ không dám thẳng tay hành hạ một người ốm nặng, tên cai lệ lập tức sồng sộc chạy tới chỗ anh Dậu. Hốt hoảng, chị Dậu chạy đến đỡ lấy tay hắn một lần nữa van nài, năn nỉ : “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tính lại được một lúc, ông tha cho”. Không chút động lòng, cai lệ vừa nói: “Tha này! Tha này ” vừa bịch luôn mấy bịch vào ngực chị rồi sấn tới để trói anh Dậu. Không thế đè nén được nữa, chị Dậu đã liều mạng cự lại. Từ chỗ xưng là “cháu”, chị đã đổi giọng chuyến sang xưng “tôi": “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!” Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp rồi hắn cứ nhảy vào trói anh Dậu. Hành động hung bạo, tàn nhẫn của cai lệ đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng người phụ nữ giàu lòng yêu thương chồng này. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”. Không còn gọi bằng ông mà gọi bằng mày. Không còn tự xưng là tôi nữa mà tự xưng là bà Bằng tất cả sức mạnh cùa lòng căm thù tức giận ấy, chị Dậu đã túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Lần lượt, người đàn bà lực điền này dã quật ngã tên cai lệ và người nhà lí trưởng.
- Khi những tên cai lệ đến chị đã có những hành động lo sợ, chị van xin khi những tên lính đó bắt trói anh Dậu và bảo vệ cho anh Dậu.
- Nhưng khi càng van xin bọn chúng càng quát mắng và có những hành động độc ác hơn, chị đã bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng của mình.
- Tính mạng của anh Dậu đang bị đe dọa và chị đã van xin, bị bọn nó đánh vào ngực, chị vẫn nhẫn nhịn, khi chúng nó có những hành động độc ác khác chị đã bảo vệ và che chở thì cũng bị bọn nó đánh và mặt cho bốp…
- Khi những tên lính đó vẫn tới trói anh Dậu thì chị Dậu đã vùng dậy lúc này, chị không còn sợ những tên lính này nữa, chúng tới trói chị đã mạnh mẽ nói: Chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay, những lời nói đó đã thể hiện sự mạnh mẽ của chị Dậu, khi bị bọn chúng dồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng mình.
- Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. Những từ ngữ miêu tả và giọng văn pha chút hài hước của tác giả ở đây đã làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của tên cai lệ khi bị chị "ra đòn" bất ngờ.
==> Cho thấy những tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.
Chúng ta cũng đồng tình với thái độ của chị Dậu. Ta thấy chị là con người đáng thương và đáng kính nể ("thà ngồi tù chứ không cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được").
Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác, và đây là một hiện tượng anh hùng của người phụ nữ đã biết đứng lên đấu tranh để đòi lại công lý.
- Phần 1: Thầy trò Đôn-ki-hô-tê trước trận chiến đấu
- Phần 2: Hiệp sĩ liều mình tấn công lũ khổng lồ
- Phần 3: Hai thầy trò tiếp tục lên đường
=> Cốt truyện đơn tuyến vì nó chỉ xoay quanh truyện nhân vật Đôn Ki-hô-tê
- Ở Lớp II, Hồi thứ ba, hành động cười của nhân vật Ni-côn cho thấy rằng bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất lố lăng, bị thợ may lừa bịt một cách trắng trợn như vậy.
- Nếu là nhân vật Ni-côn, em cũng thấy bộ trang phục của ông Giuốc-đanh rất đáng cười, vì ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Đoạn văn được tổ chức theo kiểu đoạn văn song song. Chủ đề đoạn văn là hình thức biểu diễn ca Huế. Dựa vào những câu văn có các dẫn chứng: nhạc công, khúc nhạc, tiếng đàn.
Tham khảo
Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ với người bà. Cảm xúc đó được gợi lên từ hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân thương: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm/ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Tham khảo!
Em yêu thích nhân vật Tường bởi nhân vật này có cái nhiền đa chiều giàu lòng thương người luôn nghĩ và nhường nhịn anh trai mình để có thêm thời gian học tập. Anh sãn sàng làm công việc nặng nhọc mà không hề oán thán hay than kêu vì luôn muốn san sẻ công việc giúp đỡ anh trai mình.
Quê hương của em là một thành phố ven biển. Hằng năm, rất nhiều khách du lịch đến tham quan và tắm biển. Mỗi ngày, lượng du khách nhiều đồng nghĩa với việc rác trên bờ biển cũng nhiều hơn. Vì vậy, em đã tham gia vào câu lạc bộ tình nguyện của xã. Công việc của các thành viên trong câu lạc bộ là dọn dẹp bãi biển. Chúng em sử dụng những bao tải lớn, đeo găng tay bảo hộ. Sau đó, các thành viên sẽ được phân công dọn dẹp từng khu vực. Những đồ dùng có thể tái chế sẽ được để riêng. Công việc khá vất vả, nhưng chúng em cảm thấy vô cùng vui vẻ. Việc giữ gìn vệ sinh môi trường hoàn toàn xuất phát từ tình yêu làng quê, đất nước. Môi trường xanh – sạch – đẹp thì đất nước cũng sẽ trở nên tươi đẹp hơn.
Hình ảnh minh họa hỗ trợ cho việc thể hiện ý tưởng của toàn đoạn
Là lời của người dẫn truyện – vì đây là lời tác giả hướng dẫn cho nhân vật diễn