Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R đ = U đ 2 P đ = 220 2 40 = 1210 Ω .
Nhiệt độ của dây tóc khi đèn sáng bình thường:
Ta có: R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )
⇒ t = R đ − R 0 R 0 . α + t 0 = 1210 − 121 121.4 , 5.10 − 3 + 20 = 2020 ° C .
a) Sơ đồ mạch điện
b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V ) ; r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ; I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .
Mạch ngoài có: R t n t ( R Đ / / R )
Khi R t = 2 Ω
R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;
c) Tính R t để đèn sáng bình thường
Ta có: R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;
I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .
Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường:
R đ = U đ 2 P đ = 120 2 40 = 360 ( Ω ) .
Điện trở của dây tóc khi không thắp sáng:
R 0 = R đ 16 = 360 16 = 22 , 5 ( Ω ) .
Hệ số nhiệt điện trở:
Ta có R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )
⇒ α = R đ − R 0 t − t 0 = 360 − 22 , 5 2500 − 20 = 0 , 136 ( K - 1 )
Lời giải:
Ta có:
Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là:
R s = U 2 P = 220 2 100 = 484 Ω
Mặt khác: R s = R 0 [ 1 + α ( t − t 0 ) ]
=> Khi không thắp sáng, điện trở của bóng đèn là:
R 0 = R s [ 1 + α ( t − t 0 ) ] = 484 1 + 4 , 5.10 − 3 ( 2000 − 20 ) = 48 , 84 Ω
Đáp án cần chọn là: A
Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn là: R đ = U đ 2 P đ = 484 ( Ω ) .
Khi không thắp sáng điện trở của bóng đèn là: R 0 = R đ 1 + α ( t - t 0 ) = 48 , 8 ( Ω ) .
Điện trở của dây tóc bóng đèn khi không thắp sáng:
\(R=\frac{U^2}{P}=48,8\left(\Omega\right)\)
Khi đèn sáng:
\(R_t=R_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\\ =48,4\left[1+5,25.10^{-8}\left(2000-20\right)\right]=484\left(\Omega\right)\)
a) Đường X là của dây tóc bóng đèn vì đường X là đường cong đi qua gốc tọa độ đường Y là của dây kim loại vì đường Y là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
b) Vị trí giao nhau của đường X và Y có giá trị điện trở như nhau tại đó hiệu điện thế có giá trị U = 8V
c) Tại vị trí trên có giá trị cường độ dòng điện I = 3,2A
R = \(\frac{U}{I}\) =\(\frac{8}{{3,2}}\)= 2,5(Ω)