Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được 34g KCl
130g H 2 O ở 20 0 C hòa tan được x?g KCl
Có nghĩa ở 20 độ C, 100 gam nước hoà tan được tối đa 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà.
\(C\%=\dfrac{11,1}{11,1+100}.100\%=9,99\%\\ m_{K_2SO_4}=200.9,99\%=20\left(g\right)\)
Bài 1:
a) mNa2SO4(tan cực đại LT)= (15/100) x 50= 7,5 >7
=> dd chưa bão hòa.
b) mNa2SO4=7,5(g)
=> dd đã bão hòa
Bài 2:
=> mddNaCl(bão hòa,25oC)= 36+100=136(g) (= số đề bài)
=> mNaCl(trong dd bão hòa)=S=36(g)
Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:
m K C l = 50 - 44,2 = 5,8(g)
Gọi mNaCl = a (g)
Đổi 1kg = 1000g
S (NaCl, 20°C) = 35,9 (g)
=> a/(1000 - a) = 35,9
=> a = 972,9 (g)
Gọi mNaCl = a (g)
Đổi 1kg = 1000g
S (NaCl, 20°C) = 35,9 (g)
=> a/(1000 - a) . 100 = 35,9
=> a = 9,729 (g)
Khối lượng dung dịch của muối ăn:
mdd=mdm+mct=100+36=136(g)
Nồng độ % của dung dịch muối ăn:
C%=(mct.mdm):100%=(36.136):100%=26,47%
Khối lượng dung dịch đường:
mdd=mdm+mct=100+204=304(g)
Nồng độ % dung dịch đường:
C%=(mct+mdd).100%=(204:304).100%=67,1%
Vậy ...
Ở \(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4
=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol
=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)
nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol
nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol
Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl
0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol
=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)
=> 0,0146 < 0,03
Vậy xuất hiện kết tủa
Là ở 20 độ C, 100 gam nước có thể hoà tan được tối đa 36 gam muối ăn tạo thành dung dịch muối ăn bão hoà.