K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 5 2018
Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)
\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)
Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :
\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)
oh my god đùa hả
Tóm tắt
m1=40g=0,04kg
m=160g=0,16g
t1=100độ C
t2=25độ C
t=40độ C
C1=4200 j/kg.k
C2=?
Bài làm
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
Q1=c1.m1.\(\Delta\)t=4200.0,04.(100-40)=10080(j)
Khối lượng của chất lỏng đổ vào là:
m2=m-m1=0,16-0,04=0,12(kg)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qtỏa=Qthu ==>Q1=Q2=10080(j)
==>C2=Q2/(m2+\(\Delta\)t)=10080/[0,12.(40-25)]=5600 j/kg.k
Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600j/kg.k
Tui cũng k chắc là tui làm đúng đâu