K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì? 

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N. 

4 tháng 12 2021

Hình vẽ biểu diễn lực kéo và lực ma sát tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều.

Bài 44. Lực ma sát

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khiA. quyển sách để yên...
Đọc tiếp

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

2
15 tháng 12 2021

Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.

B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,

C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,

D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.

Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.

C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.

D. xe đạp đang xuống dốc.

Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có

A. trọng lực.

B. lực hấp dẫn.

C. lực búng của tay.

D. lực ma sát

Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.

C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.

D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.

Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.

B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,

D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,

B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,

C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.

D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.

15 tháng 12 2021

1d

2a

3d

4d

5c

6d

Câu 8. Tác dụng của lực ma sát làA. giúp vật chuyển động nhanh lên.B. làm cho vật chuyển động chậm lại.C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.D. giúp vật chuyển động.Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khiA. vật đó càng nặng.B. diện tích mặt cản càng lớn.C. vật vật chuyển động càng chậm.D. vật chuyển động càng nhanh.Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 8. Tác dụng của lực ma sát là

A. giúp vật chuyển động nhanh lên.

B. làm cho vật chuyển động chậm lại.

C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.

D. giúp vật chuyển động.

Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi

A. vật đó càng nặng.

B. diện tích mặt cản càng lớn.

C. vật vật chuyển động càng chậm.

D. vật chuyển động càng nhanh.

Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là

A. sức hút của Trái đất lên vật.

B. sức hấp dẫn giữa các vật.

C. trọng lượng của vật.

D. khối lượng của vật.

Câu 11. Các vật di chuyển trong nước thường có đầu thon nhọn để

A. giảm trọng lượng của vật.

B. giảm lực cản của nước.

C. tăng lực cản của nước.

D. dễ quan sát phía trước.

Câu 12. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy là

A. lực hấp dẫn.

B. lực ma sát trượt.

C. lực ma sát nghỉ.

D. lực đàn hồi.

 

Câu 13. Khi quạt điện hoạt động năng lượng hao phí là

A. điện năng.

B. cơ năng và nhiệt năng.

C. cơ năng và năng lượng âm thanh.

D. nhiệt năng và năng lượng âm thanh.

giúp nốt mấy câu này với ;[

1
27 tháng 4 2022

8.C

9.A

10.C

11.B

12.C

13.A

Ko biết đk ạ (mik hơi dở về môn nì ://)

27 tháng 4 2022

cảm ơn 

17 tháng 2 2021

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

17 tháng 2 2021

Khi vật dứng yên thì vật chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực (lực hút của Trái Đất) và lực kéo của sợi dây.

2 lực đó cùng phương, ngược chiều, độ lớn như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật.

20 tháng 12 2016

giúp mình với các bạn ơi mình đang thi gấp

20 tháng 12 2016

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào cho vật?

  • Chỉ làm cho vật đứng yên.

  • Chỉ biến đổi chuyển động của vật.

  • Chỉ biến dạng vật.

  • Biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật hoặc đồng thời vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động của vật.

Câu 3:

Trọng lực là gì?

  • Lực kéo của Trái Đất

  • Lực hút của Trái Đất

  • Lực hấp dẫn của vật

  • Lực cân bằng của Trái Đất

Câu 4:

Phương và chiều trọng lực của một vật như thế nào? :

  • Nằm ngang; từ trái sang phải

  • Thẳng đứng ; từ trên xuống dưới

  • Thẳng đứng ; từ dưới lên trên

  • Thẳng đứng; nằm ngang

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

25 tháng 11 2021

Trọng lực

25 tháng 11 2021

Có trọng lực tác dụng lên vật. 

Tham khảo

Đặc điểm:

 Đặc điểm của trọng lực là phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật và gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Hướng của trọng lực sẽ theo phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.