Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác AIE và tam giác AID có:
AE = AD (theo đề bài)
góc AEI = góc ADI = \(90^0\)
AI là cạng chung
Do đó tam giác AIE = tam giác AID (cạnh huyền và cạnh góc vuông) úuy ra góc A1 = A2 (2 góc tương ứng) (1)
Suy ra: EI = DI (2 cạnh tương ứng)(*)
Xét tam giác IEB và tam giác IDC có:
EI = DI (*)
góc IEB = góc IDC = \(90^0\)
EB = DC ( theo đề bài)
Do đó tam giác IEB = tam giác IDC (2 cạnh góc vuông)
Có BE + AE = AB
CD + AD = AC
mà: AE = AD, EB = DC (theo đề bài)
Suy ra: AB = AC (2)
Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
AB = AC (2)
góc A1 = góc A2 (1)
AI là cạnh chung
Do đó: tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)
Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:
EB = DC ( theo đề bài)
góc CEB = góc BDC = \(90^0\)
Do đó: tam giác ECB = tam giác DBC (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
Suy ra: EC = BD (2 cạnh tương ứng) (3)
Xét tam giác AEC và tam giác ADB có:
AE = AD (theo đề bài)
góc AEC = góc ADB = \(90^0\)
EC = BD (3)
Do đó: tam giác AEC = tam giác ADB ( 2 cạnh góc vuông)
Vậy đáp án đúng là: (D) 5 cặp tam giác bằng nhau trong hình bs 6
Nếu M không là giao điểm của AC và BD thì MA+MC>AC; MB+MD>BD
=>MA+MB+MC+MD>AC+BD(1)
Nếu M là giao điểm của AC và BD thì MA+MB+MC+MD=AC+BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra MA+MB+MC+MD>=AC+BD
Dấu '=' xảy ra khi M là giao điểm của AC và BD
+) Xét ∆ AHB và ∆AHC có:
Suy ra: ∆ AHB = ∆AHC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).
+) Tam giác AHB vuông tại H, áp dụng định lí Py- ta- go ta có:
AB2 = BH2 + AH2 suy ra: AH2 = AB2- BH2 = 132 – 52 = 144
Do đó, AH = 12.
Vậy x = 12.
Chọn đáp án D
Hình 68.
Xét \(\Delta ABC;\Delta ABD\):
AC = AD (gt)
AB chung
BC = BD (gt)
=> \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)
Hình 69.
Xét \(\Delta MNQ;\Delta QPM:\)
MN = QP (gt)
MQ chung
NQ = PM (gt)
=> \(\Delta MNQ=\Delta QPM\left(c.c.c\right)\)
Hình 70. Gọi giao điểm của HK và EI là O.
Xét tg HEI; tg KIE:
EH = KI
EI chung
HI = KE
=> tg HEI = tg KIE (c.c.c)
=> g HEI = g KIE hay g HEO = g OIK
Tương tự: tg HIK = tg KEH (c.c.c)
=> g IHK = g EKH hay g IHO = g OKE
Xét tg HEO; tg KIO:
g HEO = g OIK (c/m trên)
HE = KI
g EHO = g OKI (cộng góc)
=> tg HEO = tg KIO (g.c.g)
Tương tự: tg HIO = tg KEO (g.c.g)
Đáp án đúng là : (D) 12
D:12