K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn

B. Tiết diện của vật rắn

C. Độ dài ban đầu của vật rắn

D. Cả ba yếu tố trên.

Chọn D

D. Cả ba yếu tố trên.

26 tháng 8 2017

Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây?

A. Chất liệu của vật rắn.

B. Tiết diện của vật rắn.

C. Độ dài ban đầu của vật rắn.

D. Cả ba yếu tố trên.

Hướng dẫn giải:

>>>Đáp án D<<<



9 tháng 7 2017

Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10 là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn .

Trong đó:

E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa;

S là diện tích tiết diện của vật rắn đồng chất, hình trụ.

lo là chiều dài ban đầu của vật

26 tháng 7 2017

Đáp án: D

là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn. E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa.

→ k phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn (E), tiết diện của vật rắn (S) và độ dài ban đầu (l0) của vật rắn.

10 tháng 1 2019

Chọn D

11 câu trắc nghiệm Biến dạng cơ của vật rắn cực hay có đáp án là hệ số đàn hồi hay độ cứng của thanh rắn. E là suất đàn hồi, đơn vị là Pa.

→ k phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn (E), tiết diện của vật rắn (S) và độ dài ban đầu ( l 0 ) của vật rắn.

6 tháng 5 2017

Đáp án: D

15 tháng 7 2018

Ta có, hệ số đàn hồi: k = E S l 0  (1)

Theo đề bài, ta có: l 0 = 3 , 6 m d = 1 , 2 m m = 1 , 2 . 10 - 3 m E = 2 . 10 11 P a

=>Tiết diện của vật rắn: S = πd 2 4 = π 1 , 2 . 10 - 3 2 4 = 3 , 6 π . 10 - 7 m 2

Thay vào (1), ta được: k = E S l 0 = 2 . 10 11 . 3 , 6 π . 10 - 7 3 , 6 = 20000 π N / m

Đáp án: A

26 tháng 8 2017

Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?

A. Độ lớn của lực tác dụng.

B. Độ dài ban đầu của thanh.

C. Tiết diện ngang của thanh.

D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.

Hướng dẫn giải:

<<<<<<<<Đáp án D>>>>>>>>>



6 tháng 6 2018

Chọn D.

10 tháng 12 2019

Ta có, thanh dài thêm 1,6cm do trọng lực của vật m tác dụng vào thanh.

Độ lớn của trọng lực đúng bằng độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi thanh bị kéo dãn.

F d h = P ↔ k . ∆ l = m g → m = k . ∆ l g = 100 . 1 , 6 . 10 - 2 10 = 0 , 16 k g

Đáp án: C

18 tháng 12 2018

Đáp án A