Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Độ cao tương đối của đồi:
a. dưới 200m b. từ 200m - 300m
c. từ 300m - 400m d. từ 400m - 500m
Câu 2: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là
a. 950m b. 1100m
c. 1150m d. 1200m
Câu 3:Động Phong Nha là hang động nổi tiếng của tỉnh:
a. Thanh Hóa b. Nghệ An
c. Quảng Bình d. Quảng Nam
Câu 4: Ở cao nguyên ,các loại cây trồng thích hợp là:
a. Cây lúa b.Cây ngô
c. Cây cà phê d. Cây sắn
Câu 5: Đâu là các mỏ ngoại sinh:
a. Sắt, đồng b. Kẽm, thiếc
c. Vàng ,bạc d. Than, đá vôi
Câu 6: Ở vùng thềm lục địa nước ta, mỏ dầu khí thuộc tỉnh nào?
a. Bà Rịa - Vũng Tàu b. Nha Trang
c. Quảng Ngãi d. Phan Thiết
Câu 7: Khoáng sản nào là nguyên liệu để sản xuất xi măng?
a. Vàng b. Bạc
c. Sắt d. Đá vôi
Câu 8: Bạch Hổ là tên một mỏ:
a. vàng b. bạc
c. sắt d. dầu khí
Câu 9: Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết:
a. độ cao tuyệt đối của các địa điểm
b. Độ dốc của địa hình
c. hình dạng của địa hình
d. Tất cả đều đúng
Tham khảo thì cũng nên lọc mấy cái không cần chứ bạn :))? Cop luôn cái câu trả lời hay nhất của người ta chi vậy :))?
Lên đến đỉnh núi, nhiệt độ giảm đi so với nhiệt độ ở chân núi là :
( 3000 ÷ 100 ) × 0,6 = 18 ( ⁰C )
Nhiệt độ ở đỉnh núi là :
25⁰C - 18⁰C = 7⁰C
Vậy đáp án đúng ở đây là D. 7⁰C
Chúc bn học tốt. Nhớ tk nha.
1.
Núi lửa là hình thức phun trào mác ma dưới sâu lên mặt đất. Đây là hiện tượng gây nhiều tác hại đến con người về tính mạng cũng như của cải vật chất. Tuy nhiên, vẫn có nhiều cư dân sinh sống xung quanh các núi lửa. Vì: Khi núi lửa phun trào sẽ phun ra các dung nham, sau khi bị phong hóa nó tạo thành những chất tốt ở trong đất, thuận lợi cho việc sản xuất thâm canh các loại cây trồng phát triển màu mỡ.
2.
Bình nguyên Bình nguyên hay còn gọi là đồng bằng là một vùng đất đai rộng lớn với địa hình tương đối thấp. còn có thể nói bình nguyên là vùng đất đai rộng lươn có địa hình tương đối bằng phẳng. bình nguyên có độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°. Khi độ cao không quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, còn khi độ cao từ 200 m tới 500 m, gọi là đồng bằng cao.
Cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc và thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh.
Đồi thường có độ dốc nhỏ, có độ cao thường không quá 200m
b
Ý B. 200m