Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng xanh quanh năm
b) Rừng có 5 tầng , nhiều loại cây , rậm rạp
c) Bên cạnh những cây thân gỗ , trong rừng còn có : phong lan , rừng ngập mặn
Ờ nhưng mình cũng ít học 24 nên bạn cũng thông cảm nha
Bạn lên mạng tra đi có nhiều đề lém còn có cả lời giải nữa
- Đây là câu trả lời của mình.^^
Vì:rừng A-ma-dôn được coi là lá phổi của thế giới(cung cấp oxi,hút cacbonic);vùng dự trữ sinh học quý giá;vùng tiềm năng để phát triển công nghiệp;giao thông vận tải;giờ đang bị hủy hoại dần dẫn đến ảnh hưởng cho nhân loại=>Cần được bảo vệ và lên án những người lật ngược vấn đề.
- Đó ^^, tham khảo nha bạn.
Vì rừng Amazon là :
_ Lá phổi của thế giới.
_ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
_Có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải. _ Vùng đất, rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản _ Nguồn dự trữ nước điều hòa khí hậu , cân bằng sinh thái toàn cầu
Chúc bạn học tốt mình chỉ biết cần này thôi .
_SỰ PHÂN HÓA TỪ BẮC XUỐNG NAM:
+rừng xích đạo: đồng bằng rừng Amazon nóng ẩm quanh năm, động thực vật phong phú
+rừng rậm nhiẹt đới: phía Đông của eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti, động vật phong phú
+rừng thưa và xavan: phía Tây eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăngti ,nhiệt độ cao, mưa theo mùa
+thảo nguyên Pampa:phân bố ở đồng bằng Pampa mưa theo mùa, thực vật chủ yếu là đồng cỏ
+hoang mạc và bán hoang mạc: duyên hải phía Tây An Đét và cao nguyên Patagoni, thực vật cằn cỗi
Địa hình chia làm 3 phần chính là :
- Miền núi cao phía Tây
- Miền đồng bằng trung tâm
- Sơn nguyên phía Đông
Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
Địa hình Bắc Mĩ:
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat.
Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Khái quát tự nhiên
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
Sườn bắc Sườn nam
+Rừng lá rộng 0m dưới 00m
+Rừng cây lá kim dưới 1000m 2000m
+Đồng cỏ trên 2000m gần 3000m
+Tuyết trên 3000m 3000m