Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Giải}\)
\(\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}+\frac{x+95}{90}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+95\right)\left(\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}\right)=0\)
Dễ thấy thừa số thứ 2 khác 0
nên: x+95=0=>x=-95
Vậy: x=-95
cộng 2 vế với 2 tức là cộng mỗi phân số với 1.Sau đó được mâu sô chung là 95 rồi khử mẫu và làm như bình thường ,.BẠN NHÉ !
Em kiểm tra lại đề bài nhé \(\frac{2}{x-y}\)hay \(\frac{2}{x-2}\)
\(\frac{x+1}{94}+\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}+\frac{x+6}{89}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{94}+1+\frac{x+2}{93}+1+\frac{x+3}{92}+1=\frac{x+4}{91}+1+\frac{x+5}{90}+1+\frac{x+6}{89}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}=\frac{x+95}{91}+\frac{x+95}{90}+\frac{x+95}{89}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}-\frac{x+95}{90}-\frac{x+95}{89}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+95\right)\left(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+95=0\).Do \(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\ne0\)
\(\Leftrightarrow x=-95\)
(x+1)/94 + ( x+2)/93 + ( x+3)/92.......
= ................ + ( x+6)/89
<=> (x+1)/94 + 1 + ( x+2)/93 +1 .........
=.............. cộng 1 nhá
<=> (x+95)/94 + ( x+96) / 93 + ( x+95)/92
= ( x+95)/91 + ( x+95)/90 + ( x+95)/89
<=> ( x+95) ( 1/94 +1/93 +1/92 )
= ( x+95) ( 1/91 +1/90 +1/89)
<=> ( x+95) ( 1/94 +1/93 +1/92 - 1/91 - 1/90 - 1/89 )
<=> x+95 =0
<=>x = -95
Vậy :x = -95
a) \(\frac{x+1}{94}+\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}+\frac{x+6}{89}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{94}+1\right)+\left(\frac{x+2}{93}+1\right)+\left(\frac{x+3}{92}+1\right)=\left(\frac{x+4}{91}+1\right)+\left(\frac{x+5}{90}+1\right)+\left(\frac{x+6}{89}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}-\frac{x+95}{90}-\frac{x+95}{89}=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+95\right)\left(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\ne0\)
\(\Rightarrow x+95=0\)
\(\Leftrightarrow x=-95\)
Vậy phương trình có một nghiệm x = -95
b) \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{59}-1\right)+\left(\frac{x-2}{58}-1\right)+\left(\frac{x-3}{57}-1\right)=\left(\frac{x-4}{56}-1\right)+\left(\frac{x-5}{55}-1\right)+\left(\frac{x-6}{54}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-60}{59}+\frac{x-60}{58}+\frac{x-60}{57}-\frac{x-60}{56}-\frac{x-60}{55}-\frac{x-60}{54}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\ne0\)
\(\Rightarrow x-60=0\)
\(\Leftrightarrow x=60\)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 60
a) \(\frac{x+1}{94}+\frac{x+2}{93}+\frac{x+3}{92}=\frac{x+4}{91}+\frac{x+5}{90}+\frac{x+6}{89}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{94}+1\right)+\left(\frac{x+2}{93}+1\right)+\left(\frac{x+3}{92}+1\right)=\left(\frac{x+4}{91}+1\right)+\left(\frac{x+5}{90}+1\right)+\left(\frac{x+6}{89}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}=\frac{x+95}{91}+\frac{x+95}{90}+\frac{x+95}{89}\)
\(\Rightarrow\frac{x+95}{94}+\frac{x+95}{93}+\frac{x+95}{92}-\frac{x+95}{91}-\frac{x+95}{90}-\frac{x+95}{89}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+95\right)\left(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{94}+\frac{1}{93}+\frac{1}{92}-\frac{1}{91}-\frac{1}{90}-\frac{1}{89}\ne0\)
\(\Rightarrow x+95=0\)
\(\Rightarrow x=-95\)
Vậy x = -95
b) \(\frac{x-1}{59}+\frac{x-2}{58}+\frac{x-3}{57}=\frac{x-4}{56}+\frac{x-5}{55}+\frac{x-6}{54}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{59}-1\right)+\left(\frac{x-2}{58}-1\right)+\left(\frac{x-3}{57}-1\right)=\left(\frac{x-4}{56}-1\right)+\left(\frac{x-5}{55}-1\right)+\left(\frac{x-6}{54}-1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x-60}{59}+\frac{x-60}{58}+\frac{x-60}{57}-\frac{x-60}{56}-\frac{x-5}{55}-\frac{x-6}{54}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-60\right)\left(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{59}+\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}-\frac{1}{54}\ne0\)
\(\Rightarrow x-60=0\)
\(\Rightarrow x=60\)
Vậy x = 60
\(P=\frac{2x-1}{x^2-2}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm\sqrt{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow Px^2-2P=2x-1\)
\(\Leftrightarrow Px^2-2x-2P+1=0\)
*Nếu P = 0 thì ....
*Nếu P khác 0 thì pt trên là bậc 2
\(\Delta'=1-P\left(2P+1\right)=-2P^2-P+1\)
Có nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow-1\le P\le\frac{1}{2}\)
Nên Pmin = -1
Đến đây dạng này khi biết kết quả thì phân tích dễ r ha , từ làm nốt câu còn lại nhé , tương tự luôn
\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}+\frac{16}{4-x^2}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{x^2+4x+4-x^2+4x-4-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{8x-16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{8\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{8}{x+2}\)
bạn ơi, cho mình hỏi
4-x2 thì sẽ = 22-x2 = (2-x)(2+x)
vậy sao bạn ghi là (x-2)(x+2) vậy???
\(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{2-x}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\) điều kiện xác định là :\(x\ne1;x\ne2\)
<=>\(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x-2}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
<=>\(\frac{x-2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}=\frac{5}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
=>x-2+2x-2=5
<=>3x-4=5
<=>3x=9
<=>x=3( thỏa mãn)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={3}
toán lp 8 ah bạn
đúng òi