K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình có mấy câu hỏi.Mình đang cần rất gấp giúp mình nhé.Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu...
Đọc tiếp

Mình có mấy câu hỏi.Mình đang cần rất gấp giúp mình nhé.

Câu 1: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.

Câu 2: Năng lượng cung cấp cho một ô tô chuyển động được cung cấp từ đâu? Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Câu 3: Hãy kể tên các thiết bị sử dụng năng lượng điện hoạt động trong gia đình em. Nêu một ví dụ chứng tỏ khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh và thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Câu 4: Thế nào là lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ? Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại.

Câu 5: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.

- Nhiệt toả ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí?

- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại?

 

Câu 6: Lực cản của nước là gì? Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn khi đi lại dưới nước thì khó hơn ?

Câu 7: Kể tên các dạng năng lượng thường gặp. Theo em, năng lượng trong pin mặt trời được chuyển hóa như thế nào?

 

0
30 tháng 5 2017

Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng

23 tháng 2 2016

Câu trả lời đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24

24 tháng 2 2016

mình có một số gợi ý:        

‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai

 ‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.

19 tháng 7 2017

hơi dài ban a

16 tháng 12 2016

Mik hok Vật Lí cũng chẳng giỏi đâu nhưng mik có lời khuyên dành cho bạn là hãy ôn kĩ đề cương ôn tập và học thuộc cac công thức như tính trọng lượng, trọng lượng riêng,khối lượng riêng. Bạn vận dụng những công thức ấy vào bài làm của mik. Bạn cũng nên xem lại những bài đã học trong SGK và làm lại những BT trong SBT để quen dạng. Bạn cũng có thể ứng dụng từ thực tế vào bài làm của mik.Bạn nhớ nên ôn kĩ phần lí thuyết nhé! Bạn cũng đừng lo lắng quá làm gì, hãy thật tự tin và thoải mái bước vào phòng thi.Tâm lí thi cử cũng ảnh hưởng lớn về bài làm của mik đấy!Như vậy bạn mới có thể làm tốt được!Chúc bạn thi tốt!

16 tháng 12 2016

bn chỉ việc học thuộc bài trong đề cương ôn tập và trong mấy phần điền chỗ chấm ở sgk là o

vs lại lm thêm các dạng bài đã hok nx

4 tháng 12 2018

a)Để đưa được mũi tên bay đi xa thì dây cung đã tác dụng lên mũi tên lực đẩy.

4 tháng 5 2016

Không đồng ý.

Không phải lúc nào kéo thì luôn làm vật lại gần mình còn đẩy thì làm cho vật ra xa mình đâu.

Để chứng minh bạn hãy thử thí nghiệm xem sao.

Để một cuốn sách trước mặt bạn ,dùng tay đẩy cuống sách bạn cũng có thể làm cho cuốn sách về phái mình đó thôi

6 tháng 4 2016

Vì: Phản xạ chậm khi gặp vật cản

    Mất phương hướng

    Ko kiểm soát đc bản thân

18 tháng 3 2017

rượu là một chất kích thích khiến bộ não con người không thể làm chủ được bản thân làm cho các giác quan hoạt động rất yếu trong khi say(mắt lờ đờ, chân tay bủn rủn, yếu ớt, chóng mặt làm cho phản xạ chậm)