K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Ta có : 

\(1-\frac{n+1}{n+2}>1-\frac{2017}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+1}{n+2}< \frac{2017}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+2-1}{n+2}< \frac{2018-1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}< \frac{2018}{2018}-\frac{1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{n+2}< 1-\frac{1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n+2< 2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(n+2-2< 2018-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n< 2016\)

Vậy \(n< 2016\)

Bạn Đình Danh Nguyễn làm đúng nhưng ko được rõ cho lắm nhé 

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 3 2018

\(1-\frac{n+1}{n+2}>1-\frac{2017}{2018}\)

=> n+1/n+2 < 2017/2018

=> x < 2016

1 tháng 12 2017

không hiểu

13 tháng 3 2018

uuuuu

Cái chỗ : \(\frac{2}{n.n+2}\) hay là \(\frac{2}{n\left(n+2\right)}\) vậy 

1 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}< \frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

                                                                 \(< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2n-2}-\frac{1}{2n}\right)\)

                                                                \(< \frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n}\right)=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(A< \frac{1}{4}\)

Study well ! >_<

7 tháng 3 2018

Bài 1 :

36/1212 = 3/101

13/1313 = 1/101

3/101 + 1/101 = 4/101

Vậy 36/1212 + 13/1313 = 4/101.

Bài 2 :

A = 5/13 + 1/2 + -5/9 + -3/6 + 4/-9

A = 5/13 + 1/2 + -5/9 + -1/2 + -4/9

A = (1/2 + -1/2) + (-5/9 + -4/9) + 5/13

A = 0 + (-1) + 5/13

A = (-1) + 5/13 = -13/13 + 5/13 = 8/13.

Chúc bạn học giỏi nhé.

7 tháng 3 2018

1)4/101

2)-8/13

17 tháng 10 2018

Neu n la so chan thi n(n+3) chia het cho 2

Neu n la so le thi n+3 la so chan (vi le +le = chan)

                           => n(n+3) chia het cho 2

vay n(n+3) chia het cho 2 voi moi n la stn

18 tháng 10 2017

ta gọi phần tử thứ 50 là x

Ta có : (x -6) : 8 + 1 = 50 

           (x -6) : 8 = 49

           x - 6 = 392

            x    = 398

18 tháng 10 2017

Kudo đó à?

Thanh Dương đây!!!

ông vừa bảo với tôi chat cái gì cơ???

13 tháng 8 2016

Để phân số đó nhận giá trị nguyên 

=> n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

=> -2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-2) = (-1 ; 1 ; -2 ; 2)

Xét 4 trường hợp ta có :

n + 1 = -1    =>  n = -2

n + 1 = 1     =>  n = 0

n + 1 = -2    => n = -3

n + 1 = 2     =>  n = 1 

13 tháng 8 2016

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nguyên thì n - 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 - 2 chia hết cho n + 1

Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 2 chia hết cho n + 1

=> \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)