K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là \(x^n\) , là tích của n thừa số x (với n là số tự nhiên lớn hơn 1)

                       

17 tháng 10 2016

 Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

 Định nghĩa : Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

18 tháng 9 2016

\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)

\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)

\(=\frac{81}{16}\)

19 tháng 8 2016

cua chính hãng đây nè hihi

19 tháng 8 2016

mk

25 tháng 9 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}.\frac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2016

Giải:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

Ta có:

\(\frac{ac}{bd}=\frac{bkdk}{bd}=k^2\) (1)

\(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left(bk+dk\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{\left[k.\left(b+d\right)\right]^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{k^2.\left(b+d\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=k^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{ac}{bd}=\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}\left(đpcm\right)\)

18 tháng 2 2017

\(3x-\left|2x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)

Thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\)

\(\left(\left|2x+1\right|\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=9x^2-12x+4\)

\(\Rightarrow-5x^2+16x-3=0\)

\(\Rightarrow15x-3-5x^2+x=0\)

\(\Rightarrow3\left(5x-1\right)-x\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\left(x\ge\frac{2}{3}\right)\)

18 tháng 2 2017

\(3x-!2x+1!=2\Leftrightarrow3x-2=!2x+1!\) (1)

Hiểu nhiên VP>=0 vậy VT cũng phải >=0

Vậy: \(3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\) khi \(x\ge\rightarrow2x+1>0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\) (*)

Từ lập luận (*) (1)\(\Leftrightarrow3x-2=2x+1\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)=1+2\Rightarrow x=3\) thủa mãn (*) vậy x=3 là nghiệm duy nhất

8 tháng 12 2016

sao lại mất dươc vậy bnlolang

8 tháng 12 2016

Cao Thi Thuy Duong chiều ms đổi mk mà h quên luôn trí nhớ kém quá

6 tháng 9 2016

bạn vào link này xem nhé

http://olm.vn/hoi-dap/question/97037.html

6 tháng 9 2016

minh ko tin dc ban oi

13 tháng 12 2016

Câu5.Ta có hình vẽ
Đại số lớp 7
Chứng minh: a)Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt) Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD
b)Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD
 

13 tháng 12 2016

Help me , please !Nguyễn Huy Thắng Trần Hương Thoan Trần Việt Linh Trương Hồng Hạnh Phạm Nguyễn Tất Đạt soyeon_Tiểubàng giải Yuuki Asuna Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Huy Tú Silver bullet Hoàng Lê Bảo Ngọc Phương An Võ Đông Anh Tuấn Lê Nguyên Hạo khocroikhocroi