Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số hợp tử lak a ( a ∈ N* )
Ta có : Số tb con tạo ra sau nguyên phân là 48 tb
-> \(a.2^4=48\)
-> \(a=3\left(tb\right)\)
Vậy có 3 hợp tử ban đầu
b) Trong các tb con có 384 NST
-> \(2n.48=384\)
-> \(2n=8\)
Vậy bộ NST loài lak 2n = 8
Gọi số hợp tử ban đầu là: \(k\)
Theo bài ta có: \(k.2^4=48->k=3\)
Bộ NST của loài là: \(\dfrac{384}{48}=8\Rightarrow2n=8\)
a)theo.đề ta có
10×2n×(2^k-1)=2480(1)
10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)
thay 2^k vào (1)
-> n=4>2n=8
b) 2^k=2560/80=32
số tb tạo ra sau NP là 32×10=320
gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có
10=(128/x×320)×100
->x=4
vậy tbsduc trên là ddực
- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.
- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:
+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.
+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.
- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.
- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.
- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.
Quá trình tổng hợp (synthesis) và quá trình phân giải (breakdown) đều là những quá trình quan trọng trong tế bào, và chúng thường liên quan chặt chẽ để duy trì cân bằng năng lượng và chất trong tế bào. Dưới đây là hai ví dụ minh họa mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải:
1. Tổng hợp và phân giải đường glucose:- Quá trình tổng hợp (synthesis): Trong quá trình quang hợp, cây xanh tổng hợp glucose từ nước và khí carbon dioxide dưới tác động của ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp.
- Quá trình phân giải (breakdown): Glucose được sử dụng trong quá trình quế khái (respiration) để tạo năng lượng. Trong tế bào động vật, quá trình này có thể bao gồm quá trình glikôlisis và hô hấp tế bào.
- Quá trình tổng hợp (synthesis): Trong tế bào, ribosom tổng hợp protein từ acid amin theo chuỗi genetik thông qua quá trình gọi là quá trình dịch mã gen (translation).
- Quá trình phân giải (breakdown): Protein cũ, hỏng hoặc không cần thiết được phân giải trong quá trình proteolysis. Proteasome và lysosome là hai cơ quan tham gia trong quá trình này, phân giải protein thành các đoạn nhỏ và tái sử dụng các thành phần của chúng.
A: Những chất phức tạp trong môi trường được vi sinh vật hấp thụ vào tế bào rồi tiến hành phân giải để cung cấp nguyên liệu xây dựng nên các chất cần thiết cho cơ thể -> Sai ví dụ như tinh bột là chất phức tạp nhưng vi sinh vật ko hấp thụ ngay mak phải phân giải trước bằng enzime phân giải ngoại bào polisaccarit rồi mới hấp thụ chất sản phẩm là đường đơn
B: Tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật là hai quá trình đồng nhất -> Sai vì tổng hợp và phân giải là 2 quá trình trái ngược nhau
C: Con người lợi dụng hoạt động tổng hợp và phân giải các chất của vi sinh vật để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình -> Đúng ví dụ phân giải proteinotein để làm nước mắm
D: Vi sinh vật không thể tự tổng hợp nên protein cho cơ thể -> Sai vì vi sinh vật cũng có ADN nên có thể tổng hợp protein
Vậy chọn C