Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đột biến gen vẫn có thể xảy ra dù không có tác nhân gây đột biến do hiện tượng các nucleotit dạng hiếm bắt nhầm cặp \(\Rightarrow\) 2 đúng.
Đột biến gen có thể có lợi có hại hoặc trung tính tùy thuộc vào tổ hợp gen và môi trường \(\Rightarrow\) 3 đúng.
Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa \(\Rightarrow\) 4 đúng.
Các kết luận đúng: 1, 2, 3, 4.
4 chưa đúng vì hoán vị gen là sự trao đổi vật chất di truyền (cân bằng) giữa 2 NST trong cặp tương đồng với nhau, do đó nó không làm thay đổi cấu trúc NST.
Chọn đáp án C
*Gen ban đầu (gen chưa đột biến) :
Đổi : 0,51micromet =5100 Ao
- Tổng số nu :
N= (5100÷3,4)×2=3000(nu)
- Tổng số phần bằng nhau :
(2+3).2=10(phần)
- Số lượng nu từng loại:
A=T=(3000÷10)×2=600(nu )
G=X=(3000÷2)-600=900(nu)
*Gen sau đột biến :
- Số lượng nu từng loại là :
A=T=150+449=599(nu )
G=X=301+600=901 (nu )
*Xét số lượng nu từng loại của gen ban đầu và gen sau khi bị đột biến -> đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Trước đột biến:
gen dài 0,51micromet=> số nu=3000
giải hpt: A+G=1500
A/G=2/3
=>A=T=600; G=X=900
sau đột biến:
số nu của gen=(150+301+449+600)x2=3000 =>chiều dài gen không đổi
số nu mỗi loại:
A=T=150+449=599; G=X=301+600=901
=>đột biễn thay thế 1A-T=1G-X
câu 18
số nu của gen=90x20=1800
A=20%x1800=360=>G=X=540
sau đột biến: A=T=360-3=357; G=X=540
A. 3
2 sai, 5BU là tác nhân đột biến làm thay thế cặp nu A-T thành G-X, mạch ban đầu không có AT nên sử dụng 5BU là không có tác dụng trong trường hợp này.
5 sai, hợp tử 2n xử lý bằng conxisin cho đột biến tứ bội (4n).