K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) Đúng. Đó là số 2 và số 3.

b) Đúng. Đó là ba số 3; 5 và 7.

c) Sai. Vì có số 2 là số chẵn đồng thời là số nguyên tố.

d) Sai. Chẳng hạn các số 21, 33, 55, 77, 169 đều không phải là số nguyên tố.

Giải bài 122 trang 47 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

15 tháng 4 2017
Câu
Đúng
Sai
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
x
b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
x
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
x
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7, 9.
x
15 tháng 4 2017

Câu

Đúng

Sai

a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2.

X

b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4.

X

c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.

X

d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5.

X

15 tháng 5 2017

a)đúng

b)sai

c)đúng

d)sai

Bài giải:

Câu

Đúng

Sai

a) 134 . 4 + 16 chia hết cho 4.

x

b) 21 . 8 + 17 chia hết cho 8.

x

c) 3 .100 + 34 chia hết cho 6.

x

15 tháng 4 2017

Tính chất chia hết của một tổng. Luyện tập

18 tháng 5 2017

undefined

18 tháng 5 2017

undefined

27 tháng 5 2017
Câu Đúng Sai
a) Hỗn số \(-3\dfrac{1}{4}\) bằng \(-3+\dfrac{1}{4}\) X
b) Hỗn số \(6\dfrac{2}{7}\) bằng \(\dfrac{44}{7}\) X
c) Hỗn số \(-10\dfrac{4}{5}\) bằng \(-10-\dfrac{4}{5}\) X
d) Tổng \(-3\dfrac{5}{8}+5\) bằng \(2\dfrac{5}{8}\) X

a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng

15 tháng 4 2017

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Đúng

18 tháng 4 2017

Giải:

Tên tam giác

Tên 3 đỉnh

Tên 3 góc

Tên 3 cạnh

ABI

A,B,I

AB, BI, IA

AIC

A,I,C

AI, IC, CA

ABC

A,B,C

AB, BC, CA

18 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Giải bài 44 trang 95 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2017

Giải:

Hình

Tên góc

(cách viết thông thường)

Tên đỉnh

Tên cạnh

Tên góc

(Cách viết kí hiệu)

a

Góc yCz, góc zCy, góc C

C

Cy,Cz

b

Góc MTP, PTM, T

Góc TMP, PMT,M

Góc TPM, MPT,P

T

M

P

TM,TP

MT,MP

PT,PM

c

Góc xPy,yPx,P

Góc ySz,zSy

P

S

Px, Py

Sy, Sz

24 tháng 6 2017

undefined

3 tháng 5 2018

Ta có: - 4 : 4 = - 1; 8 : 4 = 2. Vậy (-4)/8 = (-1)/2

Ta có: 3.2 = 6; 5.2 = 10. vậy 3/5 = 6/10

Để có một phân số bằng phân số đã cho thì tử và mẫu cùng chia cho một giá trị. Vì bài toán có mẫu chia cho 4 nên mẫu cũng chia cho 4

Khi đó ta có: 24 : 4 = 6; -16 : 4 = -4 . Vậy (-16)/24 = (-4)/6

Để có một phân số bằng phân số 5/7 mà có tử là 15 thì ta phải nhân tử với 3, khi đó ta phải nhân mẫu với 3

Ta có: 5.3 = 15; 7.3 = 21. Vậy 5/7 = 15/21