Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)
Ở \(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3
Khi tăng 1oC1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m30.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 800kg/m3+40kg/m3=840kg/m3
Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)
Chẳng hạn:
a) 300C
b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)
c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.
B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn
Ta có :
50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3
=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)
b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn
a, Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của quả cầu bằng kim loại tăng; khi nhiệt độ giảm thì thể tích của nó sẽ giảm.
b, Khi đun nước, người ta không đổ đầy ấm vì nước sẽ nở ra, khi ở nhiệt độ tăng và nó tràn ra ngoài