Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ơ hơ hơ, đang lướt Sinh học lại lòi ra Inh lịch thế nài? :))
Tuan Anh is a new student in class 7D .He is from Hai Duong. Now he lives with his brother at 45 Hang Dao Street in Hanoi. Tuan Anh is twelve. He will be 13 on Saturday, April 18th. He will have a party for his birthday. He will invite some of his new friends in class 7D. The party will be at his house. It will start at half past seven in the evening and finish at half past nine. At the party they will eat birthday cakes, drink fruit juice and sing many songs. Tuan Anh will get nice presents from his friends. He will be very happy.
1.Where/Tuan Anh/live now?
- Where is Tuan Anh living now?
- He is living at 45 Hang Dao street, Hanoi.
2.When/he/have/party/birthday?
- When will he have a party for his birthday?
- Saturday, April 18th.
3.Who/he/invite/party?
- Who will he invite?
- He will invite some new friends in class 7D.
4.What/they/do/at/party?
- What will they do at the party?
- They will eat birthday cakes, drink fruit juice and sing songs.
5.How/Tuan Anh/feel?
- How will Tuan Anh feel?
- He will be very happy.
Chúc Luchia học tốt nhá :)
- Thắng cố
- Lợn cắp nách
- Cá hồi Sapa
- Thịt trâu gác bếp
- Phở chua Bắc Hà
Câu 1: 2,0 điểm
Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
Câu 2: 4,0 điểm
a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù?
b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt?
Câu 3: 2,0 điểm
Trình bày đặc điểm chung của lớp chim?
Câu 4: 2,0 điểm
So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn?
Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có 2 con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản theo cách tiếp hợp. Chúng cặp đôi để dễ sinh sản đó bạn! (mình nói thẳng chứ không có ý gì đâu nha!)
* Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như còn nhỏ chỉ lớn lên. Nên gọi là biến thái không hoàn toàn
* Còn ở bươm bướm, khi lớn lên nó qua nhiều giai đoạn khác nhau ( trứng -> ấu trùng-> nhộng -> bướm trưởng thành) với các thay đổi về cấu tạo và hình dạng nên được gọi là biến thái hoàn toàn.