K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Điện trở tương đương của mạch:

Rtd = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω

I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}\)= \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6 A

I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8 A

Vậy CĐDĐ lớn nhất mạch chịu được là 0,6 A

Hiệu điện thế lớn nhất mạch chịu được:

U = I . Rtd = 0,6 . 15 = 9 V

=> Chọn câu D

21 tháng 10 2019

tại sao lại chọn là 0,6A

29 tháng 10 2021

Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)

Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)

Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: 

\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)

\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)

\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)

30 tháng 10 2021

\(R1ntR2\Rightarrow U_{max}=U1+U2=6+4=10V\)

15 tháng 12 2016

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

18 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

5 tháng 11 2023

\(R_1ntR_2\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=2.15=30V\\U_2=I_2.R_2=3.5=15V\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow U_{max}=U_1+U_2=30+15=45V\)

 

16 tháng 8 2017

Ta có \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)

=> \(Iđm=1,5A\)

vì R1ntR2 => Rtđ=R1+R2=6+12=18\(\Omega\)

=> \(Umax=Iđm.Rt\text{đ}=1,5.18=27V\)

Vậy .....

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 2: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần
B. Tăng gấp 1,5 lần
C. Giảm đi 6 lần
D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 2:
Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai
đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V.Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A.10 V
B. 12V
C. 8 V
D. 9V
Câu 3:
Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 6V
B.12V
C.24V
D.32V

1
15 tháng 11 2017

Câu 1 : A : tăng gấp 6 lần

\(R=f.\dfrac{l}{S}\)

\(R'=f.\dfrac{3l}{\dfrac{S}{2}}=f.\dfrac{6l}{S}=6.f.\dfrac{l}{S}=6R\)

Câu 2: D:9V

Cđdđ qua R1 là : I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(A\right)\)

Cđdđ qua R2 là: I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Cđdđ chịu được tối thiểu là : 0,6A

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\) ôm

Hđt tối thiểu chịu được là : \(U_{đm}=R_{tđ}.I_{đm}=15\times0,6=9\left(V\right)\)

Câu 3 : C:24V

Điện trở R là: R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\) ôm

Muốn cđdđ trong mạch là 2A thì hđt phải là :

\(R=\dfrac{U}{I}\rightarrow U=I.R=2.12=24\left(V\right)\)