Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở tương đương của mạch:
Rtd = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}\)= \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6 A
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8 A
Vậy CĐDĐ lớn nhất mạch chịu được là 0,6 A
Hiệu điện thế lớn nhất mạch chịu được:
U = I . Rtd = 0,6 . 15 = 9 V
=> Chọn câu D
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)
Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)
Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)
Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)
Tóm tắt:
R1 = 23Ω
R2 = 27Ω
I1 tối đa = 2,5A
I2 tối đa = 1,8A
U = ? V
--------------------------------
Bài làm:
Vì để cả hai điện trở R1 và R2 không bị hỏng thì I tối đa của cả hai điện trở bằng 1,8A (2,5 > 1,8)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = R1 + R2 = 23 + 27 = 50(Ω)
Hiệu điện thế tối đa là:
Utđ = Itđ.Rtđ = 1,8.50 = 90(V)
Vậy nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế bằng 90 V để hai điện trở không bị hỏng.
\(R_1=23\Omega;R_2=27\Omega\)
\(I_1=2,5\left(A\right);I_2=1,8\left(A\right)\)
\(U_{tđa}=?\)
BL :
Vì R1ntR2 nên : \(R_{tđ}=R_1+R_2=50\Omega\)
* Nếu Itm = I1 = 2,5A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :
\(U=I_{tm}.R_{tđ}=125V\)
* Nếu Itm = I2 = 1,8A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :
\(U'=I_{tm}.R_{tđ}=90V\)
So sánh : 127V > 90V
mà HĐT chỉ 125V chỉ dùng cho điện trở R1 còn dùng cho điện trở R2 thì đồ điện sẽ bị hỏng
Còn 90V thì dùng đc cho cả 2 điện trở nên đáp án là 90V.
1) Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_1=20\Omega\)
\(I_1=3A\)
\(R_2=35\Omega\)
I2 = 2,4A
_______________________
Utđ = ?
GIẢI :
Vì R1 nt R2 nên
\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :
\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)
2) Tóm tắt :
R1 nt R2 ntR3
\(R_1=10\Omega\)
\(U_2=24V\)
\(U_3=36V\)
I = 1,2A
______________________________
a) R1 = ?
R2 = ?
R3 = ?
b) U1 = ?
U = ?
GIẢI :
a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :
I1 = I2 = I3 = I = 1,2A
Điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3 là :
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :
\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)
Tóm tắt:
\(R_1=40\Omega\)
\(I_{đm1}=1,2A\)
\(R_2=35\Omega\)
\(I_{đm2}=1,2A\)
\(U_{đm}=?\)
--------------------------------------------
Bài làm:
Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R1 là:
\(U_{đm1}=I_{đm1}\cdot R_1=1,2\cdot40=48\left(V\right)\)
Hiệu điện thế định mức giữa hai đầu điện trở R2 là:
\(U_{đm2}=I_{đm2}\cdot R_2=1,4\cdot35=49\left(V\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên \(U_{đm}=U_{đm1}+U_{đm2}=48+49=97\left(V\right)\)
Vậy hiệu điện thế tối đa để cả hai điện trở đều không bị hỏng là:97V
1, Câu A (vì để ko bị hỏng người ta chọn hiệu điện thế nhỏ nhất trong đoạn mạch)
2, Câu A (I toàn mạch sẽ bằng I1+I2=1A mà I=U/Rtđ => Rtđ= U/I=9/1=9Ω)
3,A ( Rtđ=(R1.R2)/R1+R2=8Ω =>I=U/Rtđ=3A;R1//R2 => U1=U2 mà R2=4R1 => I2=4I1 câu a hợp lý)
4,A ( Rtđ = U/I=24Ω. Ta có R1=2R2 ta lập phương trình: \(24=\frac{R2.2R2}{R2+2R2}=>R2=36;R1=2.36=72\)
Do hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của điện trở.
\(\Rightarrow U_{1_{MAX}}=R_1.I_{1_{MAX}}=20.2=40\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{2_{MAX}}=R_2.I_{2_{MAX}}=40.1,5=60\left(V\right)\)
R1ntR2 => \(U_{MAX}=U_{1MAX}+U_{2_{MAX}}=40+60=100\left(V\right)\)
Vậy.....................
Sửa.
Do R1 nt R2 = > I =I1 = I2.
Mà I1 max > I2 max
=> I max = 1,5(A)
=> Umax = Rtd . Imax = (40 + 20) . 1,5 = 90(V)
Ta có \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\)
=> \(Iđm=1,5A\)
vì R1ntR2 => Rtđ=R1+R2=6+12=18\(\Omega\)
=> \(Umax=Iđm.Rt\text{đ}=1,5.18=27V\)
Vậy .....