Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy người ta thêm criolit ( Na 3 AlF 6 ) với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 .
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn.
4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al.
Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol
nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) + H2
Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol
Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)
=> y = 0,14 và z = 0,14
a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol
b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol
nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
0,3 0,38(dư) 0,3
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,08 0,3 0,08
CO32- + Ba2+ → BaCO3
0,08 0,12 ---> 0,08
Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam
Cách 2
\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\) + H2
Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2 + nNaOH + 0,05.2 = (0,34 +x) mol
=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2
=> x = 0,14
Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1
pt 2CH3COOH+Mg→(CH3COO)2Mg +H2
n(CH3COO)2Mg =1,42/142=0,1 mol
theo pt nCH3COOH =2n(CH3COO)2Mg =0,2 mol
suy ra CM=0,2 /0,5=0.4 mol/l
theo pt nH2 =n(CH3COO)2Mg =0,1 mol
suy ra VH2 =2,24l
KOH+CH3COOH->CH3COOK+H2O
0,2------0,2
=>VKOH=\(\dfrac{0,2}{0,5}\)=0,4l=400ml
Bài 2:
\(a,n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Mg}=24.0,05=1,2(g)\\ \Rightarrow m_{MgO}=9,2-1,2=8(g) b,\%_{Mg}=\dfrac{1,2}{9,2}.100\%=13,04\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-13,04\%=86,96\%\\ c,n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5(mol)\\ \Rightarrow \Sigma m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25}{14,6\%}=125(g)\)
Đáp án B
Để điều chế Al người ta điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không điện phân AlCl 3 nóng chảy vì AlCl 3 không nóng chảy mà thăng hoa.
trên phương trình ở trên cái mũi tể bạn thêm đpmn vào là được
điện phân có màng để ngăn ko cho khí thoát ra phản ứng tiếp với sản phẩm vừa tạo thành. vd
+ Điện phân có màng ngăn NaCl:
2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ (1)
+ Điện phân không có màng ngăn, khí Cl2 sẽ phản ứng với NaOH (do không phân màng) tạo NaCl và NaClO (nước Javen) :
2NaCl + 2H2O -> NaCl + NaClO + H2O + H2↑
Giải:
* Cách 1:
nHCl=
Áp dụng công thức.
moxit = mmuối clorua – 27,5.nHCl
= 11,5 – 27,5.0,3 = 3,25 g. Đáp án B
* Cách 2:
nHCl=
Cần nhớ: oxit bazơ tác dụng với HCl thì hay
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
moxit = (mnước + mmuối clorua) – maxit clohiđric
= (0,15 .18 + 11,5) – 0,3.36,5 = 3,25g.
Ta có: moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
\(\Leftrightarrow\) moxit = (mnước + mmuối clorua) – maxit clohiđric
\(\Leftrightarrow\) moxit = (0,15 .18 + 11,5) – 0,3.36,5 = 3,25g
Vậy giá trị của m là 3,25 (gam)
\
viết đầy đủ là điện phân nóng chảy Al2O3(xúc tác criolit)
Điện phân nóng chảy oxit(có xúc tác criolit): chỉ áp dụng điều chế Al
2Al2O3 --->4Al + 3O2
Điều kiện: nhiệt độ 900oC,xúc tác criolit
* Tác dụng của Na3AlF6 (criolit):
+ Hạ nhiệt cho phản ứng.
+ Tạo ra một chất lỏng dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.
+ Tạo ra một lớp màng nhẹ nổi lên trên bề mặt của nhôm ngăn không cho Al tiếp xúc với oxi và không khí.
Ngoài ra cong có các phương trình điện phân dung dịch,điện phân nóng chảy hiđroxit,điện phân nóng chảy muối clorua.
Chúc em học tốt!!!