K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Dùng định nghĩa ta tính được Q'(t) = 4t + 1, từ đó suy ra cường độ dòng điện tại thời điểm t = 4(s) là I(4) = Q'(4) = 4.4 + 1 = 17

Chọn D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Ta có \(t = \frac{1}{x},\) nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to  + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{t}} \right)^t} = e\)

b) \(\ln y = \ln {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \frac{1}{x}\ln \left( {1 + x} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\)

c) \(t = {e^x} - 1 \Leftrightarrow {e^x} = t + 1 \Leftrightarrow x = \ln \left( {t + 1} \right)\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{t}{{\ln \left( {t + 1} \right)}} = 1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với x > 0 bất kì và \(h = x - {x_0}\) ta có

\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {{x_0} + h} \right) - \ln {x_0}}}{h}\\ = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}.{x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{1}{{{x_0}}}.\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}}} = \frac{1}{{{x_0}}}\end{array}\)

Vậy hàm số \(y = \ln x\) có đạo hàm là hàm số \(y' = \frac{1}{x}\)

b) Ta có \({\log _a}x = \frac{{\ln x}}{{\ln a}}\) nên \(\left( {{{\log }_a}x} \right)' = \left( {\frac{{\ln x}}{{\ln a}}} \right)' = \frac{1}{{x\ln a}}\)

a: Vận tốc trung bình là;

\(\dfrac{s\left(t\right)-s\left(t0\right)}{t-t0}\)

b: Cho ta biết một điều đó là Khi t càng tới gần t0, có nghĩa là |t-t0| càng nhỏ thì vận tốc trung bình càng thể hiện được chính xác hơn mức độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm t0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 1:
\(\lim\limits _{x\to 1}\frac{4x^6-5x^5+x}{(1-x)^2}=\lim\limits _{x\to 1}\frac{x(x-1)^2(4x^3+3x^2+2x+1)}{(1-x)^2}\)

\(=\lim\limits _{x\to 1}x(4x^3+3x^2+2x+1)=1(4.1^3+3.1^2+2.1+1)=10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2020

Bài 3:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)]=0\)

\(\Rightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{\sqrt{9x^2-4x+3}-(ax+b)}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\left(\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x^2}}-a+\frac{b}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Thay $a=3$ vào đk ban đầu:

\(\lim\limits _{x\to +\infty}[\sqrt{9x^2-4x+3}-3x-b]=0\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty} (\sqrt{9x^2-4x+3}-3x)=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4x+3}{\sqrt{9x^2-4x+3}+3x}=b\)

\(\Leftrightarrow \lim\limits _{x\to +\infty}\frac{-4+\frac{3}{x}}{\sqrt{9-\frac{4}{x}+\frac{3}{x}}+3}=b\)

\(\Leftrightarrow \frac{-4}{6}=b\Leftrightarrow b=-\frac{2}{3}\)

9 tháng 4 2017

a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t

vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).

Với t = 5 và

+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;

+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;

+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49 m/s.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Hàm số \(h\left( t \right) =  - 2{t^2} + 8t\) là hàm đa thức nên liên tục trên \(\mathbb{R}\) do đó hàm số \(h\left( t \right)\) liên tục trên tập xác định.

b) Dựa vào đồ thị hàm số khi t tiến dần đến 2 thì h(t) dần đến 8.

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \left( { - 2{t^2} + 8t} \right) = 8\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)

1 tháng 4 2020

\( C = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {3x + 1} \right)}^3} - {{\left( {1 - 4x} \right)}^4}}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {3x + 1} \right)}^3} - 1}}{x} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {1 - 4x} \right)}^4} - 1}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{3x\left[ {{{\left( {3x + 1} \right)}^2} + \left( {3x + 1} \right) + 1} \right]}}{x} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{ - 4x\left( {2 - 4x} \right)\left[ {{{\left( {1 - 4x} \right)}^2} + 1} \right]}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 3\left[ {{{\left( {3x + 1} \right)}^2} + \left( {3x + 1} \right) + 1} \right] + \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 4\left( {2 - 4x} \right)\left[ {{{\left( {1 - 4x} \right)}^2} + 1} \right] = 25 \)

1 tháng 4 2020

\( D = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\left( {1 + x} \right)\left( {1 + 2x} \right)\left( {1 + 3x} \right) - 1}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\left( {1 + 2x + x + 2{x^2}} \right)\left( {1 + 3x} \right) - 1}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{{{\left( {1 + 3x + 2x} \right)}^2}\left( {1 + 3x} \right) - 1}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{6x + 11{x^2} + 6{x^3}}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{x\left( {6 + 11x + 6{x^2}} \right)}}{x}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} 6 + 11x + 6{x^2} = 6 \)