K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

1. =

2. >

3. =

1 tháng 4 2018

15 + 15 = 15 x 2

57-17 > 76-69

100+78 = 189 - 11

k hộ mik nhé ^^

30 tháng 4 2018

đáp án nak!

–      Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng chia hết cho 2 (Hoặc các chữ số tận cùng là số chẵn: 0, 2, 4, 6, 8).

–      Dấu hiệu chia hết cho 5: Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

–      Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.

–      Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9.

–      Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số hàng lẻ – Tổng các chữ số hàng chẵn hoặc ngược lại chia hết cho 11.

-       Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)

-       Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13) 

-       Dấu hiệu chia hết cho 12 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì chia hết cho 12.

-       Dấu hiệu chia hết cho 15 : Những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 thì chia hết cho 15

-        Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7

      13 / 17 < 11/ 11

     3 / 4 + 25 / 100 = 75 / 100 + 1 / 4 

     1 > 2010 / 2011

     3 + 19 / 15 > 2 + 15 / 19

     3 + 15 / 19 = 4 - 4 / 19

     3 + 14 / 19 > 3 + 19 / 14 

         Thế này bạn ơi!

4 tháng 7 2019

XXX   x   X  = X

000 x 0 = 0 

Vậy = 0

4 tháng 7 2019

xxx*x=...x

=> x=1 hoặc x=0

ko cần k chúc bạn học tốt

31 tháng 10 2021

Gọi số cần điền là x , ta có :

\(\frac{8}{15}+\frac{4}{15}+\frac{6}{15}=x.\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{15}=x.\frac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{15}:\frac{2}{15}=x\)

\(\Rightarrow x=9\)

10 tháng 9 2020

a)\(\frac{13}{17}< \frac{11}{11}\)

b)\(\frac{3}{4}+\frac{25}{100}=\frac{75}{100}+\frac{1}{4}\)

c)\(1>\frac{2010}{2011}\)

d)\(3+\frac{15}{19}>2+\frac{15}{19}\)

e)\(3+\frac{15}{19}< 4-\frac{4}{19}\)

f)\(3+\frac{14}{19}< 3+\frac{19}{14}\)

10 tháng 3 2019

1.22 giờ 8 phút

2.21 ngày 6 giờ

3.37 giờ 30 phút

4.4 phút 15 giây 

k nhé 

_hok tốt_^^

10 tháng 3 2019

17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút

45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ

6 giờ 15 phút * 6 = 37 giờ 30 phút

21 phút 15 giây : 5 = 4,25 phút

29 tháng 1 2016

câu 6 : 33

câu 7 :2015

câu 8 :>

câu 9 :>

10 tháng 10 2024

          Câu 6: 

             Giải:

      \(\dfrac{48}{64}\) = \(\dfrac{48:16}{64:16}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

     Vì 100 : 3 = 33 dư 1 

Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 3 là: 100 - 1 = 99

      99 : 3 = 33

Vậy có 33 phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\)

Do \(\dfrac{48}{64}\) là phân số trùng với \(\dfrac{48}{64}\) nên thực tế số phân số có tử số nhỏ hơn 100 và có giá trị bằng \(\dfrac{48}{64}\) là:

          33 - 1 = 32 (phân số)

Đáp số: 32 phân số

 

 

17 tháng 4 2017

31

100

100

45

5

k mk nha

17 tháng 4 2017

100 - 69 = 31

90  -20 + 30 = 100

65 + 18 + 17 = 100

15 x 3 = 45

55 : 11 = 5

6 tháng 9 2014

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

31 tháng 12 2018

Bài 1:

a) 2/19 + 2/10 + 2/22 + 17/19 + 2/11 + 4/5 + 8/11

=(2/19 +17/19) + 1/5 + 1/11 + 2/11 + 4/5 + 8/11

= 1 + (1/5 + 4/5) + (2/11 + 8/11 + 1/11)

= 1 + 1 + 1 = 3

b) 3/9 + 4/12 + 6/18 + 1/3 + 5/15 + 7/21

= 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3 + 1/3

= 1/3 x 6 = 2

c) 100 + (125x3-125x2-125) x (1 + 3 + 5 + 7 + ...+ 97 + 99)

= 100 + [125x(3-2-1)] x A

= 100 + (125x0) x A

= 100 + 0 x A

= 100 + 0

= 100

Bài 2:

Gọi số đó là ab

(a+b) x 6 = ab

a x 6 + b x 6= a x 10 + b

b x 5 = a x 4

suy ra a=5; b=4; ab=54

Bài 3:

Vì các số lẻ x 5 đều có tận cùng là 5 nên các tích đều có tận cùng là 5.

Mà 5x3=15 nên P có tận cùng là 5