................">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

Lấp ló        Nhức nhối                Nho nhỏ

Thâm thấp       Xinh xinh            Chênh chếch

p/s cái từ mk gạch chân chưa chắc đã đúng nha pn

21 tháng 9 2016

-lấp ló

-thâm thấp

-nhức nhối

-xinh xắn

-chênh chếc

-nho nhỏ

-thích hợp

-vội vã

5 tháng 9 2016

a) Thâm thấp; chênh chếch

b)

- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.

- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.

5 tháng 9 2016

a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
 thâm thấp, chênh chếch

 

16 tháng 9 2016

lấp ló

nhức nhối

nho nhỏ

vôi tôi

thâm thấp

xinh xắn

chênh chếch

thích thú

17 tháng 9 2016
lấp lónhức nhốinho nhỏvội vã
thâm thấpxinh xắnchênh chếchthích thú 

 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

bài 1. a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:                           Từ láy                     Từ...
Đọc tiếp

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........
       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......

b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:

                           Từ láy                     Từ ghép
                mặt mũi                     tóc tai
                lon ton                     gờn gợn
                tươi tốt                     ngọn ngành
                lách cách                     nảy nở
                mệt mỏi                     nấu nướng
                học hỏi                     khuôn khổ

 

giúp mik nhek. k cho ng đầu tiên, thiếu bn, kb nhek!!

 

2
9 tháng 9 2018

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ..lấp....... ló           nhức ..nhối........        vội ......vã.......      nho ....nhã.......
       ...thấp..... thấp   xinh ......xắn........     ............. chếch        thích .thú.....
 
9 tháng 9 2018

a, lấp ló,nhức nhối,vội vã,nho nhỏ,thâm thấp,xinh xắn,thích thích

b,láy:lách cách,lon ton,gờn gợn

ghép:cn lại

mk nghĩ là như v,ko bt đúng ko,myna góp ý nha

29 tháng 8 2019

Chúc bạn học tốt!

1.

a) Ca dao, dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền. Ngôn ngữ ca dao, dân ca là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn rất gần với lời nói hằng ngày của nhân dân và mang màu sắc địa phương rất rõ.

=> Qua những bài ca dao em đã học, em thấy người nông dân là những người gần gũi với thiên nhiên, là những con người đã gắn mình vào những công việc, cuộc sống hằng ngày. Vậy nên từng câu ca dao họ nói và cũng như là dạy bảo chúng ta rất đúng. Họ là những người có kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống đời thường.

2.

A) điền các tiếng láy

....Lấp.....ló nhức....nhối.... ....Nho....nhỏ vội............
......Thâm.....thấp xinh.......xinh....... .....Chênh......chếch thích......thú.........
29 tháng 8 2019

Câu 1 ý a:

Qua những bài ca dao em được học, em thấy con người và đặc biệt là những người lao động xưa kia rất gần gũi với thiên nhiên, là những người đã lao đông, làm việc hàng ngày. Từng câu ca dao họ nới lên là từng câu khuyên bảo quý giá của họ dành cho ta. Họ là những người có kinh cuộc vè cuộc sống. Họ lạc quan, yêu đời và sống một cách vô tư. Cũng có những con người vì lao động một cách quá sức, có những người bị chế độ phong kiến chà đạp lên nhân phẩm, vì bức xúc nên đã nói ra những câu ca dao than thân, than về số phận của mình. Còn có những người vì kiêu căng, ngu dốt, lười lao động nên họ cũng đã nói ra những câu ca dao để châm biếm cái thói xấu, kiêu căng của họ.

24 tháng 8 2017
từ ghép chính phụ từ ghép đẳng lập
làm việc núi non
ăn kẹo ham mê
trắng hồng xinh đẹp
vui cười học hành
mưa phùn cây cối
nhà lá
24 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
làm việc núi rừng
ăn trưa ham muốn
trắng xóa xinh tươi
vui mắt học hành
mưa bụi cây cỏ
nhà máy

Âm Hán ViệtNamquốcsơnhàNamđếcư      Nghĩa       b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :.............................................................................c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán ViệtVua của một nước đc gọi...
Đọc tiếp
Âm Hán ViệtNamquốcsơnNamđế
      Nghĩa       

b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :

.............................................................................

c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :

Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước đc gọi là \(thiên_{\left(1\right)}\) tử\(thiên_{\left(1\right)}\)
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc \(thiên_{\left(2\right)}\) kinh vạn quyển\(thiên_{\left(2\right)}\)
Trong trận đấu này , trọng tài đã \(thiên_{_{ }\left(3\right)}\) vị đội chủ nhà\(Thiên_{\left(3\right)}\)

d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt ko thể dùng độc lập.

Các p giúp mk vs mk đag cần gấp khocroikhocroikhocroi

8
22 tháng 9 2016

a) Nam : phương Nam 

     quốc : nước

      sơn : núi

       hà : sông

        Nam : nước Nam

        đế : vua

         cư : ở

b) từ ghép : sơn hà , Nam đế , Nam quốc , đế cư 

c) Thiên (1)  Trời

      Thiên (2) Nghìn

       Thiên (3) Nghiêng về

d)  _ Tiếng để cấu tạo từ Hán việt là yếu tố Hán việt

     _ Phần lớn các yếu tố Hán việt ko dùng đc độc lập mà chỉ dùng để tạo từ ghép

      _ Một số yếu tố Hán việt : hoa , quả , bút , bảng , tập , học , ... có lúc đc dùng tạo từ ghép . Có lúc đc dùng độc lập như một từ

      _  Có nhiều yếu tố Hán việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau .

22 tháng 9 2016

a)nam:phương nam

quốc:nước

sơn:núi

hà:sông

Nam:nước Nam

đế:vua

cư:ở

 

16 tháng 10 2016

Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:

- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương

- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...

- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...

Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:

 

Qua đèo ngang - Bát cú đường luật

Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác

Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác

Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật

8 tháng 12 2016

đúng ko?

25 tháng 6 2020

??????