Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thực phẩm đã chế biến: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm đóng hộp: để vào tủ lạnh để bảo quản.
- Thực phẩm khô: để ở nơi khô thoáng, cao ráo, tránh chuột bọ.
câu 1 :
Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta phải:
- Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
- Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống ( rau, quả ) với thực phẩm cần nấu chín ( thịt, cá ).
câu 3
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
1.Vệ sinh thực phẩm là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
2.
Đối với nhóm tươi sống như rau, quả thì cần bảo quản trong tủ lạnh ở ngăn mát. Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Nhóm trứng, sữa cần để ngăn mát tủ lạnh hoặc nơi mát trong nhà, tránh ánh nắng trực tiếp. Nhóm ngũ cốc hạt cần để nơi thoáng, khô ráo, tránh ẩm.
Một số thực phẩm khi để đông lạnh, nhiệt độ thấp sẽ ức chế các enzym phá hủy chất dinh dưỡng và vitamin như rau, quả, trứng, sữa, do đó không nên để các thực phẩm này tại ngăn đông lạnh.
3.
Thực phẩm ăn sống là những thực phẩm có thể ăn sống được , vì chúng đảm bảo an toàn về mức độ vệ sinh . Có thể là sông sạch hoàn toàn nhưng vẫn có thể ăn sống được . Còn thực phẩm cần nấu chín là những thực phẩm có khả năng chưa vi khuẩn gây bệnh ở trong đó , nên chúng ta cần phải nấu chín chúng , diệt các vi khuẩn thì mới ăn đk . Khi bn để chung chúng với nhau thì có thể vi khuẩn ở thực phẩm cần nấu chính sẽ lây qua những thực phẩm ăn sống . Như vậy khi bn ăn thực phẩm ăn sống vào có thể sẽ bị vi khuẩn đi vào cơ thể .
Mik chỉ biết nói thế thôi ...cạn lời rồi
-Bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến:( Trang:164)
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Ko để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng ngay
- thực phẩm đã chế biến nếu ăn thừa thì có thể đổ đi hoăc cho vào hộp
-thực phẩm đóng hộp nên mua vừa đủ dùng
- thì phơi khô, để nguội rồi cho vào hộp đậy nắp chặt
Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:
- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 1:
- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon
Vì sao cần bảo quản thức phẩm?
Vì bảo quản thực phẩm là giúp cho thực phẩm luôn được ở trong một môi trường an toàn khỏi các loại vi khuẩn, nấm mốc từ môi trường, giữ cho thực phẩm có thể sử dụng được trong thời gian dài hơn.
Thức phẩm trước khi ăn thường được chế biến như thế nào?Cho ví dụ.
- Thực phẩm thường được chế biến bằng các phương pháp: luộc, nấu, xào, rán(chiên), rang,....
Bảo quản thức ăn như thế nào?
- Đối với trái cây, rau củ:
+ Rửa sạch trước khi cắt thái và khi ăn
+ Nên gọt vỏ trước khi ăn đối với các loại củ quả ăn sống
+ Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
+ Để nơi khô ráo không ẩm ướt
- Đối với thịt, cá:
-
Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi
-
Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
-
Không để ruồi bọ bâu vào
- Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm:
+ Ngăn ngừa hư hỏng ở thực phẩm.
+ Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dưỡng và an toàn khi sử dụng.
+ Kéo dài được thời gian sử dụng thực phẩm.
+ Tăng nguồn cung cấp thực phẩm theo mùa có thể sử dụng lâu dài.
+ Góp phần ổn định giá thực phẩm.
+ Đa dạng hơn về sự lựa chọn thực phẩm.
+ Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí.
- Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm:
+ Quá trình xử lí thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và chất dinh dưỡng của thực phẩm.
+ Các biện pháp, điều kiện cần thiết để giữ cho thực phẩm không bị biến chất.
+ Quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.
Khi chế biến thức ăn cần lưu ý:
1. Luôn luôn rửa tay sạch với xà bông chuyên dùng trước và sau khi chế biến thức ăn.
2.Không để các loại thực phẩm dễ hư, thực phẩm phải xử đặc biệt trong nhiệt độ thường quá 2 giờ đồng hồ mà phải cất vào tủ lạnh, tủ đá ngay khi mua về và rửa sạch.
3.Quy tắc xả đông: Thực phẩm bỏ trong tủ đá ra phải để ít nhất 24h trong tủ lạnh trước khi đưa ra xả đông ở nhiệt độ thường hoặc xả đông trong lò vi sóng.
4. Chế biến thực phẩm bằng lò vi sóng cần tuân theo hướng dẫn sử dụng của loại dụng cụ này vì mỗi loại thực phẩm cần được nấu ở nhiệt độ riêng để bảo đảm chín.
5. Luôn luôn rửa thớt và dao với xà bông chuyên dùng sau khi cắt thực phẩm, đặc biệt là sau khi cắt thịt, cá sống.
6. Không bao giờ nên để thực phẩm đã chế biến lên bát đĩa hay thớt vừa để thịt cá sống chưa rửa bằng xà bông. Đối với thớt và dao, tốt nhất nên sử dụng 2 loại, 1 cho thực phẩm sống, 1 cho thực phẩm chín.
7. Quan sát để đánh giá mức độ tươi của thực phẩm. Ví dụ dịch tiết ra từ thịt các loại không có màu hồng mà có màu trong hoặc mắt cá hay các loại hải sản không trong, thịt bở... có nghĩa là các loại thực phẩm đó đã không còn tươi nữa.
8. Để thịt cá sống ở lớp dưới cùng trong ngăn lạnh nhằm giữ cho nước từ thịt cá không bị chảy vào các thực phẩm khác.
9. Với thực phẩm đã tẩm ướp nhưng chưa chế biến luôn phải để trong ngăn lạnh, không để ở ngăn mát và hãy mạnh dạn bỏ đi những thức ăn thừa bị trộn lẫn nhiều loại.
10. Giặt, thay khăn lau tay, lau chén thường xuyên nhằm ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn có hại trong nhà bếp. Sau khi cầm thực phẩm sống cần rửa tay với xà bông và lau khô tay bằng khăn giấy.
Thức phẩm đã chế biến: bảo quản chu đáo, tránh côn trùng xâm nhập
Thức phẩm đóng hộp: lưu ý hạn sử dụng ghi trên bao bìa, hộp không bị rỉ sét.
Thực phẩm khô: để nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt.
Tick cho mik nha bn