Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik giúp bạn giải
y =-1/3x (1)
- thay x=1 vào (1) ta có : y=-1/3*1=-1/3 (loại)
- thay x=-1 vào (1) ta có : y= -1/3 *-1 =1/3 (loại)
- thay x=3 vào (1) ta có :y= -1/3*3=-1 (t/m)
- thay x=1 vào (1) ta có : y=-1/3*1=-1/3 (loại)
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-1/3x
c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9
Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:
y = 4.1+5
y = 4+5
y = 9
Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5
+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3
Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:
y = 4.(-2) + 5
y = (-8) + 5
y = (-3)
Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5
....Các câu khác tương tự....> . <...
f(1)=6 ,f(2)=3,f(3)=2
b,y=3=>2
=>y=-2=>x=-3
c điểm ko thuộc đồ thị h/s là điểm
A(-1,-6)=6/-1=-6=>A THUOC H/S TREN
CÂU TIẾP THEO TƯƠNG TỰ
\(\Rightarrow\)a- 5 \(⋮\)a thì y\(\in\)Z
Vì a\(⋮\)a \(\Rightarrow\)5\(⋮\)a
Ư(5) =( 1,-1 ,5 .-5)
Vậy a= 1, -1 , 5,-5 thì y đạt giá trị nguyên.
thay e(2;1) , g (-2;-19) và h(-1;-2) sai
nhung f(1;2) dung
vay f (1;2) la dung
Phần a) bạn tự vẽ nha
b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )
⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)
a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!
b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1
Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)
Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2
Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)
Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3
Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:
-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)
Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)
a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:
m-1=-3
hay m=-2
b: f(x)=-3x
f(2/3)=-2
f(-4)=12
c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị
f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị
xét từng th
A(0;-2)=>0^2-2=0-2=-2=>A THUỘC HÀM SỐ Y=F(X)
B(-1;-3)=>-1^2-2=-1-2=-3=>B THUỘC HÀM SỐ Y=F(X)
C(1;-3)=>1^2-2=2-2=0=>C KO THUỘC HÀM SO Y=F(X)
=>NHỮNG ĐIỂM THUỘC H/S Y=F(X)LÀ ĐIỂM A(0;-2);B(-1;-3)