K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2020

a) Với hoành độ của điểm A là 2323 thì tung độ của nó là

y=3.23+1y=3.23+1

=1+1=2=1+1=2

Vậy tung độ của nó là 2.

b) Với tung độ của điểm B là -8 thì hoành độ của nó là

−8=3x+1−8=3x+1

<−>−8−1=3x<−>−8−1=3x

<−>x=−3<−>x=−3

Vậy hoành độ của nó là -3.

30 tháng 3 2020

a) Với hoành độ của điểm A là \(\frac{2}{3}\) thì tung độ của nó là

y=3.\(\frac{2}{3}\)+1 =1+1=2

Vậy tung độ của nó là 2.

14 tháng 12 2018

-nếu hoành độ của A=2 thì ta có x=2 =>y=f(2)=3.2=6

=> tung độ của A =6

-tung độ của nó =-5  =>y=-5  =>y=f(x)=3x hay5=3x

                                                                =>x=5/3

                                                                =>x=1,6

vậy tung độ của nó =-5 thì hoành độ của nó bằng 1,6

15 tháng 12 2017

thay vào thôi bạn

28 tháng 8 2017

Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1

a) Ta có:

\(x_B=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y_{A2}=3.\dfrac{2}{3}+1=2+1=3\)

b) Ta có:

\(y_B=-8\Rightarrow x_B=\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{-8+1}{3}=-\dfrac{9}{3}=-3\)

18 tháng 12 2017

theo dõi mk nha

21 tháng 2 2016

x là hoành độ, y là tung độ

Hoành độ = 0,2 là x = 0,2 đó

Thay x = 0,2 vào đồ thị hàm số y = -5x + 1 ta được :

y = -5. 0,2 + 1 = 0

Tung độ = 0 , điểm M này nằm ngay ttrên trục hoành

3 tháng 12 2016

bài 1 : khi 2x= f( -1) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1 +1

y= 2x + 1 = -1

khi 2x= f(-2 ) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -2 +1

y= 2x + 1 = -3

khi 2x= f(-1/3) thì

y= 2x + 1 = 2 nhân -1/3 + 1

y= 2x + 1 = 1/3

chúc bạn học tốt nha hahahah banh

 

 

3 tháng 8 2017

a,theo đồ thị hàm số  tung độ biểu thị y , hoành độ biểu thị x 

suy ra  ; y=-5x-3 = -5(-5) -3=22

b, theo suy luận ở câu a 

suy ra : \(\frac{2}{5}=-5x-3\)

            \(\frac{2}{5}+3=-5x\)

           \(\frac{17}{5}:\left(-5\right)=x\)

         \(-\frac{17}{25}=x\)

c)

\(M\in y\)

\(N\in y\)