Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
1)
*Kí hiệu điểm:
+Sân bay-cản biển
+Nhiệt điện
+Thủy điện
+Thủ đô
+Điểm dân cư
*Kí hiệu đường:
+Ranh giới quốc gia
+Ranh giới rừng
*Kí hiệu diện tích
+Đất trồng cây công nghieepj
+Đất trồng cây công nghiệp,rừng
Bài 6:
a)
- Ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. Đó là vì ta đứng trên Trái Đất nên không cảm nhận được sự chuyển động của Trái Đất. Nên ta thấy Mặt Trời di chuyển xung quanh Trái Đất. Bên cạnh đó, vì Trái Đất có hình cầu, luôn tự quay quanh mình và Mặt Trời theo chiểu từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở Tây.
b)
- Ngày 21/3, 23/9 hàng năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất ở xích đạo vào lúc 12h trưa. Tương tự các ngày 22/6, 22/12 lần lượt ở vĩ độ 23º27’B, 23º27’N.
- Ngày 21/3 được gọi là ngày Xuân phân, ngày Hạ chí là ngày 22/6, ngày Thu phân là ngày 23/9, ngày Đông chí là ngày 22/12.
- Nguyên nhân của hiện tượng Mặt Trời chiếu thẳng góc với bề mặt Trái Đất là do:
+ Trái Đất có hình cầu, luôn quay quanh mình và Mặt Trời. Trái Đất chuyển động theo một chiều nhất định, đó là từ Tây sang Đông.
+ Trong khi chuyển đông, trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo một góc 66º33’.
=> Do đó trong một năm tia sáng Mặt Trời sẽ lần lượt chiếu vuông góc từ chí tuyến Nam (22/12) rồi lên chí tuyến Bắc (22/6), sau đó lại xuống chí tuyến Nam. Như vậy trong một năm khu vực nội chí tuyến sẽ có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, còn tại 2 chí tuyến chỉ có 1 lần.
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng trên vì trục Trái Đất nghiêng 66º33’ với mặt phẳng Hoàng đạo, để tạo một góc 90º thì góc phụ là 23º27’, khu vực ngoại chí tuyến có vĩ độ lớn hơn 23º27’ nên không thể có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh được.
1. Đới lạnh Đới ôn hoà Đới nóng Đới ôn hoà Đới lạnh
2. Đới nóng: từ Chí tuyến Bắc -> Chí tuyến Nam
Đới ôn hoà: từ Chí tuyến Bắc -> vòng cực Bắc
từ Chí tuyến Nam -> vòng cực Nam
Đới lạnh: từ vòng cực Bắc -> cực Bắc
từ vòng cực Nam -> cực Nam
Câu 1 :
1-c
2-b
3-a
4-d
Câu 2 :
1-a
2-b
3-c
Câu 3 :
Câu 3 :
Ta có :105 km = 10500000 cm.
tỉ lệ cùa bản đồ đó là:
10500000 cm : 15 cm = 700000
=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700000
cậu vào trần thị bình....
hỏi chị ấy á!
chị ấy lp 11
joir xong rời giúp mik vs nha
chữ mik ns chị ấy vào đây xem mà chị ấy ns là ko thấy..
vậy nha
1. a. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu TRONG 1 khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người
* nguyên nhân :
- Do con người tác động tới môi trường
- Do hiệu ứng nhà kính
- Sự ấm lên toàn cầu
-......
* hậu quả :
+ làm cho thiên tai xảy ra ngày càng khốc liệt và rất nhiều
+ gia tăng các hiện tượng thủy văn cực đoan
+ mực nước biển bất ngờ dâng lên
.Để phòng tránh những gì ta cần làm là :
Trước khi xảy ra thiên tai ta cần có các biện pháp chủ động phòng ngừa như ( gia cố nhà cửa ; bảo quản đồ đạc ; và sơ tán người dân ;.....)
Khi thiên tai xảy ra cần theo dõi và ứng phó kịp thời , đảm bảo an toàn cá nhân ;...
Và sau khi thiên tai qua đi thì nhanh chóng khắc phục hậu quả
phần b ( câu 2 )
thủy quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh trái đất , nằm cả trên bề mặt và bên trong của vỏ trái đất
gồm các thành phần là nước mặn , ngọt , nước dưới dất , băng .....
vai trò của nước ngầm : nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng .Góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi .....
vai trò của băng hà : băng hà là nguồn nước dự trữ là nước ngọt và ít bị ô nhiễm ....
Băng hà phân bố ở nam cực và đảo GRơn- len , còn lại thuộc về các sông băng phân bố rải rác ở trên núi cao của các lục địa
cái này tớ tự làm nhé , bài của cậu hầu như toàn là kiến thức tớ vừa mới hoc từ tuần trước nên tớ biết